Tết năm ngoái, mặc dù có khó khăn nhưng một số doanh nghiệp vẫn còn tiền dự trữ, thì năm nay cũng đã cạn với chi phí vận hành lớn, trong khi doanh thu giảm mạnh.
Thị trường xuất khẩu gặp khó, đơn hàng liên tục sụt giảm, nên việc quay trở lại khai thác thị trường nội địa với sức mua 100 triệu dân là giải pháp mà nhiều doanh nghiệp (DN) Việt hướng tới để chặn đà rơi doanh thu cũng như cầm cự qua giai đoạn khó khăn.
Bằng việc xoay xở nhiều cách, chọn lối đi riêng vững tay lèo lái, một số doanh nghiệp đã có kết quả kinh doanh “ngược chiều” cơn lốc suy giảm.
Luôn có chính sách kinh doanh mới phù hợp với từng thị trường cụ thể, phát triển vững chắc các thị trường chiến lược, truyền thống, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ và đặc biệt chú trọng chăm sóc khách hàng là cách của Bình Điền.
Vốn trước đó không tập trung đầu tư cho thị trường nội địa, Việt Thắng Jean đã phải vất vả để làm mới khi xác định tập trung thị trường nội điạ.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2/2023 ước đạt 481,8 nghìn tỷ đồng, giảm 6% so với tháng trước và tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước.
Đại diện Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, trong năm 2023, nhằm khai thác hiệu quả thị trường nội địa với gần 100 triệu dân, mục tiêu đặt ra là hướng tới việc thúc đẩy phát triển thị trường trong nước, phấn đấu tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt từ 8 - 9%.
Apple đang ngày càng giảm bớt phụ thuộc vào iPhone bằng cách phát triển thị trường quảng cáo, tấn công trực tiếp vào thị trường màu mỡ Google, Meta thống trị.
Phiên chợ “Thực phẩm minh bạch” đã quay trở lại ngay vị trí trung tâm TP.HCM sau 2 năm tạm ngưng do COVID-19 và thực hiện các thủ tục đăng ký giấy phép tổ chức.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phát triển thị trường lao động vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cả trước mắt và lâu dài để đáp ứng yêu cầu phục hồi, phát triển nhanh, bền vững kinh tế-xã hội.