TP.HCM tuy là đầu tàu tăng trưởng kinh tế phía Nam nhưng chưa có trung tâm logistics quy mô lớn nào được khởi công dù quy hoạch đã có 8 trung tâm như vậy. Do thủ tục đầu tư mất nhiều thời gian, giới đầu tư đã chọn các đô thị vệ tinh.
Tỉnh Bình Dương phải phấn đấu đạt vị thế thủ phủ công nghiệp hàng đầu Việt Nam, sớm trở thành đô thị loại I, thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030. Bình Dương phải thực hiện 3 tiên phong.
Liên quan đến việc khai thác lưỡng dụng sân bay Hòa, Bộ Giao thông Vận tải vừa giao Cục Hàng không nhiệm vụ lập Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự kiến, sân bay Biên Hòa sẽ phục vụ khoảng 5 triệu hành khách/năm trong hơn 5 năm nữa.
Việc công bố quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ đánh dấu bước ngoặc phát triển mới của Bình Dương. Quy hoạch tỉnh Bình Dương không chỉ tạo động lực thực hiện các đột phá chiến lược mà còn khẳng định hình hài mà tỉnh mong muốn hướng đến trong 25 năm tiếp theo.
Liên quan đến vấn đề quy hoạch đô thị, lãnh đạo UBND TP.HCM vừa có ý kiến chỉ đạo thực hiện điều chỉnh quy hoạch để triển khai nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn.
Với dự thảo mới, TP.HCM chỉ yêu cầu điều kiện để tách thửa đất là phải đảm bảo diện tích tối thiểu.
Theo nội dung dự thảo, TP.HCM sẽ bỏ điều kiện về quy hoạch tỷ lệ 1/2.000 và 1/500, chỉ cần đảm bảo về diện tích tối thiểu là có thể tách thửa trên địa bàn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu trong quy hoạch cảng biển Việt Nam phải đề xuất những cơ chế để phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển an toàn, thuận lợi, và phát huy năng lực, sức sáng tạo của nhà đầu tư.
Lãnh đạo TP.HCM yêu cầu các sở, ngành đề xuất hình thức ban hành văn bản hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng công trình có tầng hầm trên địa bàn, nhằm tháo gỡ vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp.
Người dân có nhà xây dựng tạm trên đất quy hoạch tại TP.Thủ Đức (TP.HCM) sẽ được cấp giấy chứng nhận từ ngày 1/8.