Nền kinh tế toàn cầu đang tiến gần hơn đến những cơ hội phục hồi trong năm 2023, song các quốc gia cũng có nguy cơ đối mặt với hàng loạt rủi ro từ động thái tăng lãi suất và Trung Quốc mở cửa trở lại.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 có nguy cơ chậm lại do ảnh hưởng của xung đột Nga – Ukraine và kinh tế giảm tốc tại các nền kinh tế lớn.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo, kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ suy thoái trên diện rộng và khả năng về một cuộc đại suy thoái trong năm 2023 trở nên hiện hữu hơn bao giờ hết.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 xuống còn 2,9%.
Tại buổi làm việc với Bộ Tài chính, Đoàn Cán bộ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do bà Era Dabla-Norris, Trợ lý Vụ trưởng Vụ Châu Á - Thái Bình Dương làm Trưởng đoàn, cho biết: Kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ trong các ngành sản xuất chế tạo, bán lẻ và du lịch.
Thời gian qua, tỉ lệ nợ/GDP của Việt Nam đã giảm nhờ các chính sách tài khóa thận trọng. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng, trọng tâm của quản lý nợ công là cơ cấu nợ và giá trị chịu rủi ro, chứ không phải quy mô nợ.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm sau (2023) của bốn nền kinh tế hàng đầu Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là Đức, Pháp, Italia và Tây Ban Nha.
Theo IMF, nền kinh tế toàn cầu đã có quý tăng trưởng âm kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát hai năm trước...
Sau đại dịch Covid-19, lạm phát đang khiến các quốc gia Châu Á chi tiêu công tăng mạnh. Thâm hụt ngân sách, nợ nần chồng chất, thậm chí là rủi ro phá sản cũng đang rình rập 1 số quốc gia ở khu vực này.
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.