TP.HCM hiện có 31 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch; trong đó có 8 điểm đặc biệt nguy hiểm và 23 điểm nguy hiểm.
Vết nứt kéo dài khoảng 80 mét, có điểm rộng đến cả mét đang uy hiếp hàng chục hộ dân tại thôn Quảng Hiệp (xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng).
Chứng kiến căn nhà với bao công sức gây dựng của hai vợ chồng bỗng chốc tan thành mây khói, anh Mùi bật khóc trong bất lực.
Đèo Hải Vân dài 20 km, nối Đà Nẵng với Thừa Thiên Huế, do ảnh hưởng của mưa bão trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều điểm có nguy cơ sạt lở cao.
Vụ sạt lở đã vùi lấp toàn bộ căn nhà, anh Cương mất tại chỗ, chị Tư - vợ anh đang nguy kịch, 3 đứa trẻ không nơi nương tựa.
Công trình chống sạt lở bờ biển đoạn qua Xuân Hội, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có chiều dài hơn 1,4 km với tổng kinh phí xây dựng gần 15 tỷ đồng. Do ảnh hưởng bão số 4, đã sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào tuyến đê khiến hàng trăm hộ dân bất an.
Ảnh hưởng từ cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đã gây ra sạt lở bờ sông Hồng tại làng gốm cổ xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cuốn trôi hàng trăm mét vuông đất, nhiều hộ dân phải di dời đến nơi an toàn.
Chiều nay (18/9), ghi nhanh của PV Dân Việt tại một số nơi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam do mưa lớn kéo dài từ sáng đến chiều đã khiến nhiều tuyến đường và vùng trũng ở các nơi trên địa bàn tỉnh ngập sâu, người dân phải bì bõm trong nước, xe cộ chết máy khi cố băng qua dòng nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc -- sau khi tới chia buồn cùng gia đình nạn nhân bị sạt lở vùi lấp ngôi nhà làm 4 người tử vong; thị sát, kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Hòa Bình -- đã làm việc với tỉnh Hòa Bình chiều 8/9 về công tác khắc phục hậu quả bão.
Do ảnh hưởng của siêu bão Yagi, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có mưa lớn kèm theo dông lốc, khiến cây cối đổ gãy trên nhiều tuyến đường; nhiều nhà dân bị hư hỏng.