Tối 10-12, những chiếc buýt đường thủy đầu tiên chính thức chạy dọc sông Sài Gòn vào buổi tối nhằm mang đến những trải nghiệm và thư giãn đầy thú vị cho du khách và người dân thành phố.
Hoạt động thi công các công trình xây dựng trong điều kiện nền đất yếu, kích thích cộng hưởng sóng đàn hồi lan truyền trong đới đứt gãy sông Sài Gòn có thể gây nên rung chấn nguy hiểm cho các hạ tầng hiện hữu trên địa bàn TP HCM.
Ngành du lịch TP HCM đang nỗ lực làm mới sản phẩm tour để đón khách trở lại dịp cuối năm, trong đó Hóc Môn là điểm đến mới nhất sắp được đưa vào khai thác
Quỹ “đất vàng” dọc các dự án metro tại TP.HCM, nếu được quy hoạch, tổ chức đấu giá theo thị trường sẽ thu được nguồn vốn khá lớn để tái đầu tư cho hạ tầng giao thông. Quan trọng hơn, việc quy hoạch hợp lý sẽ góp phần tạo ra một đô thị văn minh, hiện đại…
Trong bài viết góp ý tham gia vào quy hoạch chung của TP.HCM này, tôi xin trình bày thêm một số định hướng khác, bổ sung vào phương thức mở rộng phát triển tập trung cải tạo đô thị theo một hướng mở hơn, phù hợp với đặc trưng của nguồn lực khối doanh nghiệp tư nhân hơn.
Nhiều đại gia Sài Gòn và một số người thuộc tầng lớp trung lưu đang có xu hướng chuyển từ "chơi" ô tô tiền tỷ, mô tô đắt tiền sang ca nô.
Dọc tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên trong tương lai dự kiến sẽ có các khu đô thị mới với mật độ dân cư đông, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Hà Nội có kỳ quan “biển giữa lòng thành phố”, Công viên Nhật Bản quy mô hàng đầu Đông Nam Á… TP.HCM có tòa tháp Landmark 81 – top tòa nhà cao hàng đầu thế giới hay Đại công viên ánh sáng 36ha…
Thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống hạ tầng khu trung tâm hiện hữu (quy mô 930ha), trong đó có điểm nhấn về không gian ngầm.
Du lịch đường thủy là một trong những thế mạnh để phát triển sản phẩm du lịch riêng của TP HCM từ nhiều năm qua và đang được đầu tư, khai thác trở lại, tạo sự hấp dẫn với du khách trong giai đoạn phục hồi