Từ một người chuyên chạy chợ, chị Tạ Thị Hoa (thôn Hoàng Tâm, xã Hoàng Đồng, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) đã dựa vào kinh nghiệm dân gian và những kiến thức tự học để làm ra loại dầu gội đầu hoàn toàn bằng nguyên liệu thiên nhiên, tạo việc làm, thu nhập cho chính mình và cho nhiều người khác.
Tỉnh Sóc Trăng đã và đang triển khai thực hiện dự án phát triển chăn nuôi nuôi bò trên 2.200 tỷ đồng. Bước đầu, đã giúp các hộ dân, đặc biệt là người dân tộc Khmer tăng thu nhập bền vững.
Ông Lê Văn Bạo ở Hóc Môn (TP.HCM) đã có thu nhập tăng hàng tỷ đồng khi chế tạo thành công máy gieo mầm trên khay để đưa vào sản xuất rau mầm, cung cấp cho hệ thống siêu thị trên địa bàn TP.HCM.
Theo chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn mới của Chính phủ, đến năm 2030, thu nhập bình quân lao động trong các hoạt động ngành nghề nông thôn sẽ tăng gấp 2,5-3 lần so với năm 2020.
TP.HCM đã ban hành Đề án “Nâng cao đời sống kinh tế của nông dân gắn với hoạt động du lịch nông nghiệp, phát triển nông thôn mới giai đoạn 2023 - 2025”, trong đó, tăng cường đào tạo nghề nông nghiệp du lịch để phát triển du lịch, sản phẩm nông nghiệp, làng nghề nông thôn.
Thời hoàng kim, mỗi năm làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn (xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP.HCM) xuất khẩu hơn 100.000 sản phẩm. Giờ đây, sau thời gian loay hoay do đầu ra bị thu hẹp, làng nghề truyền thống này khấp khởi sống nhờ… du lịch.
Nhằm khai thác tiềm năng du lịch, tăng thu nhập cho khu vực nông thôn, TP.HCM vừa triển khai đào tạo nghề cho nông dân làm du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp.
Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, việc lai tạo giữa trâu ta bản địa với giống trâu ngoại- trâu Murrah (xuất xứ từ Ấn Độ) cho ra thế hệ trâu mới có sức kháng bệnh tật, tăng tỷ lệ sống của nghé con…Việc lai tạo trâu đã nâng cao chất lượng đàn trâu nuôi của hàng ngàn hộ dân ở Quảng Ngãi, góp phần giảm nghèo...
Người chúng tôi nói đến đó là ông Lường Văn Sương (SN 1972), ở xóm Nà Lốc, xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Không chỉ làm giàu cho gia đình mình, ông Sương còn giúp, hỗ trợ, tư vấn cho nhiều hộ nông dân khó khăn cùng vươn lên trong sản xuất, tăng thu nhập.
Với khát khao thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, cộng với sự cần cù, ông Phạm Văn Toán, thôn Vạt, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) xây dựng thành công mô hình chăn nuôi lợn, trồng rừng thu lãi 100 triệu đồng/năm.