Luỹ tre biên thuỳ là mô hình trồng tre Bát Độ lấy măng và lá, dọc hành lang biên giới của phụ nữ huyện Phong Thổ, Lai Châu. Mô hình trồng tre hứa hẹn tạo nên nghề mới, thu nhập mới, giúp phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới giảm nghèo bền vững, từng bước vươn lên khá giả...
Chuỗi liên kết khép kín từ sản xuất đến tiêu thu sản phẩm có sự tham gia của người nông dân, doanh nghiệp và chính quyền giúp nhiều nông hộ trồng chè ở huyện Tam Đường (Lai Châu) có thu nhập tốt hơn, giảm nghèo bền vững.
Sau khi được Hội Nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) hỗ trợ dê sinh sản, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn huyện đã có điều kiện phát triển và vươn lên thoát nghèo.
Mô hình canh tác lúa thân thiện với môi trường tại Ninh Thuận đang mang lại hiệu quả kinh tế, giúp nông dân giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng, góp phần bảo vệ môi trường...Mô hình trồng lúa này cũng giúp nông dân tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo...
Với nỗ lực không ngừng, thời gian qua các cấp Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang đã trở thành cầu nối trong việc giúp hội viên phát triển kinh tế, tăng thu nhập, giảm nghèo, góp phần thực hiện hiệu quả phong trào xây dựng nông thôn mới.
Với mục tiêu nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người dân, xã Hòa Bình (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) đã và đang tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, trong đó có chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi quy mô hàng hóa...
Tại Phú Thọ, chuyển hóa rừng gỗ lớn đang là hướng đi mới, hiệu quả, vừa tăng thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, vừa giảm xói mòn, rửa trôi đất và chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Dám đi đầu đưa các loại cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nhiều vùng ở huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) nông dân đã bất ngờ thắng lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập, vươn lên khá giả, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Những năm qua Hội Nông dân huyện Nậm Nhùn, Lai Châu triển khai nhiều giải pháp giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế, tự tạo việc làm, tăng thu nhập bằng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi mang tính "cầm tay chỉ việc" cụ thể...
Mạnh dạn chuyển từ trồng lúa năng suất, hiệu quả thấp sang các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, nhiều hộ nông dân huyện Tân Thạnh (tỉnh Long An) thật sự đổi đời, mở hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp...