Cả 3 trụ cột để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đều không được TP.HCM tận dụng hiệu quả, dẫn đến kết quả kinh tế quý 1 của "đầu tàu" phía Nam xấu hơn so với dự báo.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, TP.HCM được xem là đầu tàu của cả nước nhưng đang trì trệ do những dư âm còn sót lại của Covid-19 và ảnh hưởng những vấn đề kinh tế năm 2022.
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2023 (VBF 2023), Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành cần có lộ trình phù hợp cho tăng trưởng xanh, kiên quyết không chấp nhận mô hình “tăng trưởng trước, dọn dẹp sau”.
Việc giảm lãi suất rõ ràng là “có tác động tích cực”, đó là tín hiệu đảo chiều chính sách của NHNN. Giảm lãi suất tạo tâm lý kỳ vọng tích cực cho người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư sẵn sàng “xuống tiền” nhiều hơn thúc đẩy hoạt động sản xuất.
Dù Tết Nguyên Đán đã kết thúc từ vài tuần trước, trên con đường cao tốc hướng tới Cảng Container Quốc tế Yantian (YICT), Thẩm Quyến, Trung Quốc, có thể dễ dàng thấy hàng dài xe tải trống đỗ dọc bên đường...
Nếu trong năm 2023 kinh tế tăng trưởng chậm thì nhu cầu nhân lực rơi vào khoảng 280.000 - 300.000 chỗ làm. Nếu tăng trưởng kinh tế tích cực, con số này tăng thêm khoảng 20.000 - 40.000 chỗ làm.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Đà Nẵng và Cục Thống kê Đà Nẵng, không chỉ thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của TP tiếp tục có chiều hướng đi xuống mà cả thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước cũng có dấu hiệu sụt giảm mạnh.
Năm 2022, kinh tế TP.HCM phục hồi và phát triển mạnh mẽ, vượt qua kỳ vọng. Trong năm 2023, tiếp tục đà tăng trưởng đó cùng với những cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội theo nội dung Nghị quyết 31 của Bộ Chính trị vừa ban hành dành riêng cho TP.HCM, hi vọng kinh tế TP.HCM sẽ tăng tốc ngoạn mục, bứt phá xứng tầm.
Việt Nam khả năng sẽ duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế năm 2023 miễn là môi trường toàn cầu tiếp tục được cải thiện.
Ngân hàng Standard Chartered tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 ở mức 6,7% và năm 2023 ở mức 7%