Thứ ba, 07/05/2024
kết quả tìm kiếm (39)
Đem loại quả quê sấy khô thành hàng OCOP, nữ nông dân Quảng Trị tự trả lương cao cho chính mình

Đem loại quả quê sấy khô thành hàng OCOP, nữ nông dân Quảng Trị tự trả lương cao cho chính mình

Vợ chồng chị nông dân Trần Thị Hoài Nhung, thôn An Tiêm, xã Tân Thành, huyện Hướng Hoá (tỉnh Quảng Trị) đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để xây dựng cơ sở sấy chuối. Mặt hàng chuối sấy của gia đình chị đã đạt sản phẩm OCOP 3 sao và tạo việc làm trực tiếp, gián tiếp cho nhiều lao động trong vùng,..

TP.HCM đào tạo nghề nông thôn cho hơn 4.000 lao động gắn với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp

TP.HCM đào tạo nghề nông thôn cho hơn 4.000 lao động gắn với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp

TP.HCM đặt ra nhiệm vụ đào tạo nghề nông thôn tại cần gắn với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp để có việc làm và thu nhập ổn định.

Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn sống nhờ… du lịch

Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn sống nhờ… du lịch

Thời hoàng kim, mỗi năm làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn (xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP.HCM) xuất khẩu hơn 100.000 sản phẩm. Giờ đây, sau thời gian loay hoay do đầu ra bị thu hẹp, làng nghề truyền thống này khấp khởi sống nhờ… du lịch.

 Tuổi cao, gương sáng vì cộng đồng

Tuổi cao, gương sáng vì cộng đồng

Phát huy tinh thần “Tuổi cao, gương sáng”, ông Ngô Văn Hoa (82 tuổi), ở thôn Phước Xã, xã Đức Hòa (Mộ Đức, Quảng Ngãi) và ông Nguyễn Hữu Hai (64 tuổi), ở thôn Đề An, xã Hành Phước (Nghĩa Hành,Quảng Ngãi) luôn gương mẫu trong đời sống.

Dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật, không chỉ nguồn lực của nhà nước mà cần phải xã hội hóa

Dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật, không chỉ nguồn lực của nhà nước mà cần phải xã hội hóa

Dạy nghề cho người khuyết tật đã khó, sau khi ra nghề tìm được việc làm ổn định cuộc sống lại càng khó hơn. Hiện nay nhiều trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật vẫn còn hạn chế về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng dạy.

Trồng tre Bát Độ thành lũy, cơ hội giảm nghèo bền vững ở vùng biên giới Lai Châu

Trồng tre Bát Độ thành lũy, cơ hội giảm nghèo bền vững ở vùng biên giới Lai Châu

Luỹ tre biên thuỳ là mô hình trồng tre Bát Độ lấy măng và lá, dọc hành lang biên giới của phụ nữ huyện Phong Thổ, Lai Châu. Mô hình trồng tre hứa hẹn tạo nên nghề mới, thu nhập mới, giúp phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới giảm nghèo bền vững, từng bước vươn lên khá giả...

Thầy giáo làng truyền cảm hứng cho học sinh miền núi tinh thần khởi nghiệp

Thầy giáo làng truyền cảm hứng cho học sinh miền núi tinh thần khởi nghiệp

Bên cạnh những giờ dạy Hóa học hăng say với học trò vùng cao ở trường THPT Mộc Hạ (huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La), thầy giáo trẻ Đỗ Văn Đàm dành tâm huyết với dự án khởi nghiệp du lịch cộng đồng, giúp thanh niên địa phương tăng thu nhập cải thiện cuộc sống.

Khởi nghiệp từ sản vật quê hương

Khởi nghiệp từ sản vật quê hương

Rời nghề giáo, chị Vi Thùy Dương (1988, Bắc Kạn) đã thành lập hợp tác xã nông nghiệp mang tên Hương Ngàn để khởi nghiệp, tạo việc làm cho người dân địa phương.

CLB Nông dân tỷ phú ở Thạnh Phú của Bến Tre tạo việc làm cho hàng trăm lao động với thu nhập 80-100 triệu/người/năm

CLB Nông dân tỷ phú ở Thạnh Phú của Bến Tre tạo việc làm cho hàng trăm lao động với thu nhập 80-100 triệu/người/năm

Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú Huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre) được thành lập vào ngày 9 tháng 1 năm 2021 có 26 thành viên. Câu lạc bộ do ông Trần Văn Tơ làm Chủ nhiệm, phần lớn các thành viên câu lạc bộ làm nghề nuôi tôm công nghệ cao có vai trò tham gia phát triển kinh tế tập thể...

Nông thôn mới Quảng Ninh có nhiều mô hình sản xuất mới nhờ nông dân được học nghề, tập huấn kỹ thuật

Nông thôn mới Quảng Ninh có nhiều mô hình sản xuất mới nhờ nông dân được học nghề, tập huấn kỹ thuật

Nhằm tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, TX.Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) chú trọng việc dạy nghề, tập huấn kỹ thuật để nông nghiệp, ngành nghề nông thôn phát triển...