Từ ngày hôm nay, 4/5, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức này tăng tương đương 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Nhiều phỏng đoán, giá điện bán lẻ bình quân 2023 có thể được tăng trong quý II, khi các kết quả kiểm toán được làm rõ.
EVN bày tỏ lo ngại đến hết tháng 5/2023 sẽ không còn tiền trong tài khoản và đến tháng 6 thì sẽ thiếu hụt tiền thanh toán.
Trong những ngày qua, người dân huyện Na Hang hết sức cảm phục về việc làm ý nghĩa của vợ chồng cô giáo Trần Thị Tám và anh Trần Văn Tới ở thị trấn Na Hang khi đã hiến 246 m2 đất để làm cổng xây dựng ngôi trường khang trang cho con em các dân tộc của huyện vùng cao còn nhiều khó khăn này.
Theo ông Trần Việt Hòa - Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương, việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân sẽ là cơ sở để EVN và Bộ Công Thương có căn cứ để xây dựng biểu giá bán lẻ điện mới.
Chính phủ giao Bộ Công Thương, phối hợp các cơ quan, nghiên cứu phương án đề xuất của EVN, xây dựng lộ trình tăng giá điện, đồng thời đánh giá kỹ lưỡng tác động, đảm bảo sự tác động nhỏ nhất trong trường hợp có sự điều chỉnh giá điện.
Tổng công ty Điện lực miền Nam sẽ ưu tiên đảm bảo cung ứng đủ điện cho người dân, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phục vụ thị trường, người tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Theo TS Bùi Đức Thụ, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, việc tăng giá điện cần có lộ trình, bước đi phù hợp, tránh tình trạng người dân đang rất mừng, phấn khởi vì chuẩn bị được tăng lương, nhưng giá các mặt hàng khác lại đồng loạt tăng theo.
Sáng nay (22/4), Tập đoàn Điện lực Việt Nam phối hợp với tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình 30a Tập đoàn Điện lực Việt Nam hỗ trợ 3 huyện Than Uyên, Tân Uyên, Phong Thổ tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2009-2021.
Trong tháng 2-2022, tỉnh Khánh Hòa sẽ bàn giao toàn bộ vị trí móng dự án đường dây 500kV Vân Phong – Vĩnh Tân.