Bất chấp giá vàng thế giới liên tiếp lập đỉnh, giá vàng SJC trong nước vẫn đứng im suốt từ đầu năm đến nay. Với việc các cửa hàng vàng niêm yết giá mua vào, bán ra chênh nhau gần 1 triệu đồng/lượng, rủi ro luôn dễ đẩy về phía nhà đầu tư khi mua vào và bán ra thời điểm nào cũng... lỗ.
Bất chấp giá vàng miếng SJC vẫn đứng im, giá vàng nhẫn tròn trơn lại liên tiếp tăng mạnh từ đầu năm đến nay. Chỉ sau hơn 3 tháng từ ngày vía Thần tài, người dân lãi gần 2 triệu đồng/lượng khi mua vàng nhẫn.
Phiên giao dịch cuối cùng của tháng 3, giá vàng thế giới tiếp tục tăng cao, trong khi đó giá vàng trong nước giảm phiên thứ 4 liên tiếp và trượt khỏi mốc 67 triệu đồng/lượng.
Phiên giao dịch hôm nay 21/3, doanh nghiệp vàng đồng loạt tăng giá mua vào, giảm giá bán ra vàng miếng SJC, ngược lại với xu hướng thông thường. Đây là phiên giao dịch hiếm hoi trong 2 năm qua, chênh lệch giá mua vào - bán ra thu hẹp về mức 800.000 đồng/lượng.
Đầu phiên giao dịch ngày 15/3, giá vàng thế giới tăng 10 USD/oz, niêm yết ở mức 1.914,3 USD/oz (tương đương 54,75 triệu đồng/lượng), thấp hơn 12,1 triệu đồng/lượng so với giá vàng SJC bán ra cùng thời điểm.
Sau hơn 1 tuần giảm gần mốc 67 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước lại có xu hướng tăng trong bối cảnh giá vàng thế giới tăng.
Giá mua - bán vàng SJC đầu phiên giao dịch 27/1 đang ở mức 67,20 - 68,20 triệu đồng/lượng, trong khi giá vàng thế giới giao ngay giảm về 1.931 USD/oz.
Giá vàng hôm nay giảm trở lại khi thị trường trầm lắng nhưng giá vàng SJC vẫn bỏ xa vàng nhẫn.
Theo các chuyên gia, giá vàng SJC trong nước một tuần qua giảm khoảng 100.000 đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới giảm dưới mức 1.800 USD/ounce. Tuần tới, giá vàng trong nước và thế giới được dự báo có khả năng tăng mạnh.
Sau các phiên giảm giá liên tiếp, ngày 13/12, giá USD bất ngờ quay đầu tăng mạnh. Đà tăng của USD đã tạo áp lực, khiến vàng giảm giá, xoanh quanh mốc 67 triệu đồng/lượng.