Sau hai năm 2020 và 2021 ghi nhận tăng trưởng âm, kết quả xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản những tháng đầu năm nay là một tín hiệu khả quan.
Trong giai đoạn này, người lao động phải được cách li 1 người 1 phòng sau khi xét nghiệm PCR âm tính với COVID-19 trước khi lên máy bay.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản - thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Mùa Xuân 2022 về mang lại luồng sinh khí tươi mới. Với động lực và tâm thế sẵn sàng chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, các doanh nghiệp đã thích ứng, ổn định và tăng tốc sản xuất; các nhà máy hối hả với nhiều đơn hàng mới, trong đó, có nhiều mặt hàng phong phú phục vụ thị trường châu Á dịp Tết Nguyên đán.
Sau gần 3 năm đăng ký, thanh long Bình Thuận đã được cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Năm 2020 và 2021 mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm hải sản của Nhật Bản vẫn tăng. Riêng năm 2020 đạt 922,3 tỷ yên cao nhất trong vòng 8 năm qua, tăng hơn 2 lần so với năm 2012.
Trong bối cảnh Nhật Bản đã kiểm soát được dịch COVID-19, các sản phẩm tôm sú cỡ lớn của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tăng thị phần trong thời gian này. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần nâng chất thêm cho sản phẩm để cạnh tranh mạnh với tôm của Indonesia và Ấn Độ khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Những tháng cuối năm, các doanh nghiệp chế biến thủy sản tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Hai nhà kinh tế Aidan Yao và Shirley Shen của công ty quản lý tài sản AXA Investment Managers Asia (có trụ sở ở Singapore) đánh giá rằng Việt Nam có thể trở thành cường quốc xuất khẩu trong khu vực.
Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.