So với cách nay hơn 1 tháng, giá vịt ta và vịt xiêm tại nhiều địa phương vùng ÐBSCL đã tăng bình quân khoảng 5.000 đồng/kg và đang ở mức khá cao.
So với cách nay 2 tuần, giá heo hơi tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL tăng thêm khoảng 1.000-3.000 đồng/kg và đang ở mức cao nhất kể từ đầu năm 2022 nhưng vẫn chưa đảm bảo cho người chăn nuôi heo có lời.
Đầu tháng 5 đã có nhiều doanh nghiệp thông báo tăng giá thức ăn chăn nuôi do giá nguyên liệu đã tăng phi mã.
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng mạnh, đưa mặt hàng này thiết lập kỷ lục nằm trong nhóm hàng có đà tăng giá nhiều nhất. Trong khi phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu nguyên liệu, các nhà sản xuất lại đang bỏ quên “mỏ vàng” phụ phẩm nông nghiệp trong nước.
Tờ The Economic Times cho biết giá gạo xuất khẩu tại Ấn Độ giảm trong tuần này do nguồn cung tăng sau khi chính phủ mở rộng kế hoạch cung cấp ngũ cốc trợ giá, trong khi xuất khẩu gạo ở Việt Nam và Thái Lan hầu như không đổi trong bối cảnh nhu cầu giảm và sản lượng tăng.
Một trong những nguyên nhân khiến cước tàu biển tăng phi mã so với trước khi bùng phát dịch là tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng kéo dài dẫn đến khan hiếm container rỗng tại châu Á
Giá thức ăn chăn nuôi tăng đến 10 lần chỉ trong vòng hơn 1 năm khiến người chăn nuôi “ngấm đòn”. Trong khi giá lợn hơi, gia cầm bấp bênh, từ sau Tết Nguyên đán tới nay có xu hướng giảm.
Trong khi giá thức ăn chăn nuôi dự báo sẽ tiếp tục tăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang đẩy mạnh các giải pháp thức ăn thay thế từ nguyên liệu trong nước để gỡ khó cho người chăn nuôi.
Dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, cộng với chiến sự Nga – Ukraina không ngừng leo thang, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao đã khiến người chăn nuôi Hà Nội đứng trước nhiều thách thức, khó hoạch định cho tương lai.
Việt Nam đang đứng thứ 10 thế giới và số 1 Đông Nam Á về sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, tuy nhiên cũng đang gặp nhiều thách thức vì giá nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao. Trước tình cảnh này, có ý kiến cho rằng cần tận dụng tốt phế phụ phẩm nông nghiệp để tránh "ăn đong".