Quốc hội vừa biểu quyết thông qua tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ trong 6 tháng đầu năm 2025.
Theo Bộ Tài Chính, việc quy định các dịch vụ công đã được xã hội hóa thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) là không còn phù hợp.
Chính sách giảm thuế 2% giá trị gia tăng sẽ áp dụng trong 6 tháng đầu năm 2024, dự kiến ngân sách hụt thu khoảng 25.000 tỷ đồng.
Đại diện Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (Sawaco) thông tin, từ đầu năm 2024, mỗi hộ dân khi sử dụng 100.000 đồng nước sạch sẽ phải đóng thêm 25.000 đồng phí thoát nước và xử lý nước thải.
Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% tiếp tục được Chính phủ đề nghị bổ sung vào Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là nguồn thu lớn nhất của ngân sách, không ngừng tăng qua các năm. Tuy nhiên, sắc thuế này bộc lộ nhiều bất cập khi cả doanh nghiệp (DN) được miễn thuế và DN chịu thuế phải “kêu than”. Bộ Tài chính cũng phải chốt đề xuất sửa đổi gấp Luật thuế VAT.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), quy định về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) tại dự thảo mà Bộ Tài chính lấy ý kiến đang gây tác động không mong muốn cho các doanh nghiệp, gây ra tình trạng "bảo hộ ngược", khuyến khích nhập khẩu hàng hoá thay vì sản xuất trong nước.
Ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp phản ánh về vấn đề hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) chậm, làm ảnh hưởng tới dòng vốn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), chính thức có hiệu lực từ ngày mai (1/7). Đáng chú ý, những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không được giảm VAT.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký tờ trình gửi Quốc hội đề xuất Quốc hội giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đến hết năm 2023 với mọi hàng hóa, dịch vụ nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.