Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), các đối tượng xấu đã lợi dụng bùng nổ công nghệ thông tin, những tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại (như tương tác qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin OTT...) để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao.
Việc tấn công lấy quyền kiểm soát số điện thoại có thể dẫn đến việc dễ dàng tấn công các tài khoản, kể cả tài khoản ngân hàng
Theo đại diện Công an TP.HCM, hiện vẫn còn trên 200 ứng dụng cho vay do người nước ngoài cầm đầu liên kết chặt chẽ với các tổ chức tài chính trong nước để thực hiện hoạt động cho vay tín chấp theo kiểu "tín dụng đen".
Liên quan đến tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng, vừa qua Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao Bộ Công an đã phát hiện một số nhóm tội phạm người nước ngoài tấn công, xâm nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam nhằm mục đích đánh cắp, chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Gần đây xuất hiện thêm hình thức lừa đảo mới thông qua mạng xã hội Zalo nhé cả nhà và khá nhiều người đã trở thành nạn nhân của loại hình tội phạm công nghệ cao này.
Công an TP.HCM vừa đưa ra cảnh báo chiêu lừa đảo chuyển hướng cuộc gọi, đánh cắp SIM có thể khiến tài khoản ngân hàng bị bay màu.
Tội phạm công nghệ cao đã lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 để lừa đảo khắp toàn cầu, bao gồm cả nhiều thủ đoạn tinh vi ở Việt Nam.
Trước tình trạng bùng phát các tin nhắn giả mạo ngân hàng trộm tiền tài khoản của khách hàng, Ngân hàng Nhà nước mới đây đã yêu cầu các ngân hàng tăng cường bảo mật, tăng xác thực khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước phát đi cảnh báo tội phạm công nghệ cao giả mạo tin nhắn thương hiệu ngân hàng gửi đến điện thoại di động khách hàng để lừa tiền...
Ngoài việc hỗ trợ các tính năng bảo mật của ngân hàng thì bản thân người sử dụng cũng phải lưu tâm vì lợi ích thiết thân của chính mình.