Xuất khẩu tôm sang nhiều thị trường lớn như EU, Nhật Bản đang giảm mạnh, tuy nhiên tại thị trường Trung Quốc, Mỹ đang phục hồi trở lại từ tháng 6.
Ngày 12/4, tại Cần Thơ, Hội Nghề cá Việt Nam phối hợp với Tổng cục Thủy sản tổ chức Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ tư năm 2023 (gọi tắt là VietShrimp 2023) với chủ đề “Nâng tầm chuỗi giá trị”.
Biến động địa chính trị thế giới cùng với lạm phát kinh tế tại nhiều quốc gia đã khiến các giao dịch nông sản gặp nhiều trở ngại, trong đó có sản phẩm tôm.
Lạm phát tại Mỹ khiến người dân chi tiêu dè dặt. Tôm là một trong những mặt hàng thực phẩm phản ánh rõ nhất điều này ở Mỹ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tính đến hết tháng 5/2022, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc đạt 771 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021.
Sau hai năm 2020 và 2021 ghi nhận tăng trưởng âm, kết quả xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản những tháng đầu năm nay là một tín hiệu khả quan.
Sau khi được giới thiệu trên tivi, muối tôm trở thành món 'hot' ở Nhật và nhiều người mua để chấm với sashimi, thay cho wasabi và nước tương.
Tôm đang là sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Tôm Việt Nam nhập khẩu vào châu Âu qua gần 80 cảng ở các nước. Trong đó, nhập khẩu qua cảng Rotterdam, Hà Lan chiếm tỷ lệ cao nhất gần 23%, tiếp đến là cảng Hamburg, Đức chiếm trên 14% lượng thông quan, cảng Antwerpen (Bỉ) chiếm trên 12,2% lượng thông quan.