Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2022 chỉ tăng 0,4% so với tháng trước, bình quân 7 tháng tăng 2,54%, nhưng áp lực lạm phát còn lớn.
Lạm phát cơ bản của Việt Nam tăng thấp (1,25%), cơ bản do chi phí đẩy chứ không phải do cung tiền. Trong 6 tháng đầu năm nay, yếu tố cung tiền vừa phải (+ 3,51%) và vòng quay tiền tăng chậm (0,4 lần) cũng làm chậm đi đà tăng của lạm phát.
Tổng cục Thống kê cho biết, tháng 6/2022, tổng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 236,7 nghìn lượt người, tăng 36,8% so với tháng trước và gấp 32,9 lần so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều chuyên gia kinh tế lạc quan nhận định, với sự phục hồi và tăng trưởng của nhiều ngành, lĩnh vực… GDP năm nay có thể đạt và vượt mục tiêu đề ra trên 7%.
Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,29% của 5 tháng đầu năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
Đóng góp cho mức xuất siêu này vẫn chủ yếu là khu vực nước ngoài, với tổng mức xuất siêu trong 4 tháng là 11,73 tỷ USD, bao gồm dầu thô.
Mặc dù Chính phủ đã cho phép hầu hết dịch vụ tại chỗ được phép hoạt động bình thường nhưng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn nhất định về tài chính.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I/2022 là 1,1 triệu, giảm 489.500 người số với quý trước, nhưng tăng 16.700 người so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thống kê cho biết GDP Việt Nam tăng 5,03% trong quý I. Hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trở lại.
Tổng cục Thống kê đề xuất 6 giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, đồng thời chủ động khai thác các cơ hội nhằm đạt được kết quả phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong năm 2022