Sau vụ tai nạn liên hoàn trên địa bàn TP.Thủ Đức khiến 3 người thương vong, Công an TP.Thủ Đức, TP.HCM làm lễ ra quân kiểm tra, xử lý không có vùng cấm với các vi phạm về độ cồn, chất kích thích.
Nhiều trường hợp bị Đội CSGT Tân Sơn Nhất (Phòng CSGT Công an TP.HCM) thổi nồng độ cồn. Có người gọi điện hơn 20 phút nhờ can thiệp bất thành đành ngồi vào bàn ký biên bản, có người bỏ luôn xe, bắt xe ôm về nhà...
Nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật an toàn giao thông liên quan đến vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, CSGT Hà Nội đã triển khai dán áp phích tuyên truyền tới nhiều nhà hàng, quán bia.
Nếu việc dẹp loạn vỉa hè được thực hiện quyết liệt giống như xử phạt "ma men" lái xe, vỉa hè chắc chắn sẽ trở về đúng chức năng của nó.
Bạn đọc Báo Giao thông hỏi: Biết uống rượu bia dễ bị CSGT xử phạt nồng độ cồn, nên sẽ dắt xe máy từ quán nhậu về nhà thì có được không?
Đã uống rượu bia thì không lái xe vừa là quy định trong luật giao thông đường bộ và cũng đã trở thành một câu khẩu hiệu quen thuộc trong đời sống.
Luật sư Diệp Năng Bình cho biết, hành vi ép buộc người khác uống rượu, bia có thể bị xử phạt hành chính đến 3 triệu đồng.
Công an TP.Thủ Đức phối hợp với Trung tâm Văn hóa TP.Thủ Đức đã diễu hành xe hoa hưởng ứng chiến dịch tuyên truyền kết hợp công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm các hành vi là nguyên nhân dẫn đến TNGT.
Theo các chuyên gia, ăn đúng thức ăn trước khi uống rượu bia có thể giúp kiểm soát cơn đói, cân bằng điện giải và giảm một số tác dụng phụ. Những thực phẩm này có thể giúp tránh đầy hơi, mất nước, ợ chua và khó tiêu.