Tuyên truyền làm sao sinh động, dễ hiểu; cảnh báo làm sao để người dân biết sợ, với án phạt vừa tù tội vừa bằng tiền mà họ có thể bị nước ngoài xử lý nếu phạm pháp.
Việc Ủy ban châu Âu (EC) tới Việt Nam vào cuối tháng 10/2022 để kiểm tra tình hình thực hiện các khuyến nghị về chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là cơ hội để Việt Nam gỡ thẻ vàng, khẳng định những cam kết trong phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm và hội nhập quốc tế.
EU có thể áp dụng giá trần đối với khí đốt để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng. Nhưng các chuyên gia chỉ ra điều này có thể làm tình hình càng thêm trầm trọng.
Theo dự kiến, cuối tháng 10 phái đoàn của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ tới Việt Nam khảo sát tình hình thực hiện các khuyến nghị về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định - IUU), cũng như đầu tư hạ tầng, tình hình nuôi trồng thủy sản. Đây là cơ hội lớn để nước ta gỡ "thẻ vàng" IUU.
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng, Ủy ban châu Âu (EC) đang làm việc về một mức trần giá khí đốt chung, nhưng cũng yêu cầu tất cả người tiêu dùng châu Âu có nghĩa vụ tiết kiệm điện.
Giá nhiên liệu trên toàn thế giới đang ở mức cao kỷ lục. Bất chấp điều đó, dữ liệu về tình trạng tắc nghẽn ở các thành phố lớn hầu như không có sự thay đổi. Liệu nhu cầu xăng dầu có bị ảnh hưởng bởi giá cả? Điều đó nếu xảy ra thì cũng sẽ không phải lúc này.
Bất chấp những hứa hẹn lớn, châu Âu đang buộc phải thừa nhận tầm quan trọng của than, khi khối này tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt đối với năng lượng của Nga trước khi có sẵn các giải pháp thay thế dầu, khí đốt hoặc năng lượng tái tạo cần thiết.
Các biện pháp tích cực của Nga để khiến dòng tiền không rời khỏi nước này kết hợp với tính khắc nghiệt của các lệnh trừng phạt của phương Tây đang làm gia tăng nhu cầu đối với đồng ruble và đẩy giá trị của đồng tiền này lên cao.
Châu Âu đang phải đối mặt với một tình huống khó xử: Làm thế nào để cắt giảm sự phụ thuộc nặng nề và tốn kém vào năng lượng của Nga, trong khi vẫn giữ được ánh sáng cho người dân và doanh nghiệp trên khắp lục địa.
Văn phòng SPS Việt Nam khuyến nghị doanh nghiệp giám sát chặt chẽ mức dư lượng hóa chất trong sản phẩm xuất khẩu sang thị trường châu Âu (EU).