Không ít phụ huynh băn khoăn việc tiêm vaccine Covid-19 liệu có tác động tiêu cực gì nếu trẻ vừa tiêm vaccine cúm mùa, phế cầu, viêm não Nhật Bản, não mô cầu… hay không?
Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong ngày đầu triển khai kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, TP đã tiêm cho hơn 10.000 trẻ đang học lớp 6. Công tác tiêm chủng được tổ chức an toàn.
Theo phân bổ của Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, TP.HCM được cấp 87.500 liều vaccine trong đợt đầu tiên để thực hiện chiến dịch tiêm chủng cho trẻ từ 5-11 tuổi. Tất cả đều là vaccine Covid-19 của Moderna.
Tại cuộc họp báo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế chiều 14/4, đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, sáng 16/4 sẽ bắt đầu triển khai tiêm vaccine Covid-19 cho nhóm trẻ dưới 12 tuổi.
Chiều 4/4, UBND TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi các sở, ngành liên quan về kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Bộ Y tế khẳng định, kháng thể đơn dòng Evusheld là thuốc, không phải vaccine nên việc sử dụng phải theo chỉ định và cho những nhóm đối tượng nhất định.
Tại cuộc họp báo Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 và phục hồi kinh tế chiều 17/3, đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, tỷ lệ phụ huynh đồng thuận cho trẻ 5-11 tuổi tiêm vaccine Covid-19 dao động từ 60 – 87%.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính khoảng 2% dân số toàn cầu thuộc nhóm dễ tổn thương trước Covid-19 do suy giảm chức năng miễn dịch vừa và nặng. Đặc biệt, hiệu quả vaccine Covid-19 ở nhóm đối tượng này bị suy giảm dù đã tiêm đủ liều.
Lần đầu tiên, nhóm người nguy cơ cao như người suy giảm miễn dịch, người không thể tiêm vaccine hoặc không thể sản sinh đủ kháng thể ngừa Covid-19 dù đã tiêm đủ vaccine… sẽ có cơ hội sử dụng kháng thể đơn dòng điều trị dự phòng Covid-19, để nhanh chóng được bảo vệ, giảm nhập viện và tử vong.
Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi UBND TP.Thủ Đức, quận, huyện, cơ sở y tế công lập và ngoài công lập về việc đảm bảo công tác chống dịch bệnh sau dịp nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022.