Sau khi Bộ Y tế công bố biến thể phụ BA.5 đã có mặt tại Việt Nam, rất nhiều người dân tại TP.HCM đã đi tiêm vaccine phòng Covid-19 mũi 3 và 4.
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn yêu cầu các cơ quan, ban ngành, quận huyện cùng các tổ chức chính trị xã hội tăng cường thực hiện chiến dịch truyền thông vận động người dân tiêm vaccine phòng Covid-19.
Từ ngày 14/6 đến cuối tháng, TP.HCM mở chiến dịch cao điểm tiêm nhắc lại vaccine Covid-19 cho trẻ em, người từ 50 tuổi, người từ 18 tuổi suy giảm miễn dịch, nhân viên tuyến đầu thuộc nhóm nguy cơ cao.
Từ ngày 14/6 đến cuối tháng, TP.HCM mở chiến dịch cao điểm tiêm nhắc lại vaccine Covid-19 cho trẻ em, người từ 50 tuổi, người từ 18 tuổi suy giảm miễn dịch, nhân viên tuyến đầu thuộc nhóm nguy cơ cao.
Ngày 14/6, Sở Y tế TP.HCM sẽ phát động Tháng cao điểm tiêm vaccine phòng Covid-19 tại các quận huyện, TP.Thủ Đức, trong đó tập trung vào tiêm mũi 4 cho nhóm người nguy cơ, tuyến đầu và tiêm cho trẻ em.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức, việc tiêm vaccine mũi 4 có khó khăn vì nhiều người dân thấy tình hình dịch bệnh tạm ổn nên ngại không muốn tiêm nữa.
Trước thông tin đang lan truyền về lô vaccine Spikevax (Moderna) tiêm cho trẻ 6-11 tuổi đã hết hạn từ 17/5 và được gia hạn thêm đến 17/7, chiều 26/5, Sở Y tế TP.HCM đã chính thức lên tiếng.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức vừa ký ban hành Kế hoạch khẩn số 1591 về tổ chức tiêm vaccine Covid-19 liều nhắc lại lần 2 (mũi 4) cho người dân sinh sống trên địa bàn.
Để bảo đảm quyền lợi của người dân được cấp giấy chứng nhận đã tiêm vaccine và tiến đến cấp "Hộ chiếu vaccine" khi tham gia tiêm chủng Covid-19, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo tất cả các trung tâm y tế, trạm y tế khẩn trương triển khai "chiến dịch làm sạch dữ liệu tiêm chủng và triển khai chữ ký số xác nhận tiêm chủng".
Tại cuộc họp báo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế chiều 21/4, đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, toàn thành phố đã có hơn 93.000 trẻ dưới 12 tuổi được tiêm vaccine Covid-19.