Tại cuộc họp giao ban trực tuyến về công tác thu dung, điều trị bệnh nhân Covid-19 sáng 25/4, Sở Y tế TP.HCM cho biết, hiện có hơn 1.200 F0 đang được cách ly tại nhà, 86% bệnh nhân Covid-19 đang điều trị ở bệnh viện đều có bệnh nền.
Một trong các lý do là những lô vaccine này được điều phối, vận chuyển vào thời điểm xuất hiện chủng Omicron. Biến chủng này lây lan nhanh khiến nhiều người mắc bệnh, không ít người chưa hết thời gian 3 tháng sau khi tiêm mũi 1 đã mắc, nên họ không tiêm mũi nhắc lại nữa.
Ngành y tế và các chuyên gia cho rằng Việt Nam đã kiểm soát hiệu quả Covid-19 nhưng vẫn cần tiêm vaccine nhắc lại để hạn chế các ca mắc mới hoặc tái nhiễm, tiếp tục duy trì miễn dịch cộng đồng.
Sở Y tế TP.HCM cho biết sẽ tổ chức 45 điểm tiêm vaccine phòng Covid-19 xuyên Tết, tất cả bệnh viện chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng thu dung điều trị các trường hợp mắc Covid-19.
Tỷ lệ học sinh dưới 12 tuổi tại TP.HCM tiêm vaccine Covid-19 thấp hơn gần 30% so với trung bình cả nước.
TP.HCM hiện không còn liều vaccine Moderna nào và chỉ còn còn 320 liều vaccine Pfizer tiêm cho trẻ em.
Mặc dù dịch bệnh đang có nguy cơ tăng cao nhưng nhiều phụ huynh vẫn trì hoãn, e dè việc tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, để đẩy mạnh tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 18 tuổi, nhân viên y tế tại các bệnh viện và trung tâm y tế sẽ phục vụ tiêm vaccine cho trẻ em và người dân TP.HCM xuyên lễ Quốc khánh 2/9.
Sau 1 tuần triển khai tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em trong tháng cao điểm, Sở Y tế TP.HCM cho biết, mặc dù số mũi tiêm đã tăng lên nhưng vẫn thấp hơn trung bình chung của quốc gia.
Sáng 1/8, Sở Y tế đã tổ chức 5 đoàn kiểm tra đột xuất công tác tiêm vaccine Covid-19 tại 5 quận huyện của TP.HCM.