Hai tuyến vận tải đường thủy là TP.HCM-Côn Đảo và TP.HCM-Tiền Giang sẽ được TP.HCM đẩy mạnh triển khai, đưa vào khai thác trong thời gian tới để giảm áp lực giao thông đường bộ.
Hiện tại, Bộ Giao thông vận tải đang triển khai nhiều giải pháp để tận dụng hết tiềm năng lợi thế mà thiên nhiên ban tặng, cũng như huy động nhiều nguồn vốn đầu tư để thúc đẩy phát triển vận tải đường thủy…
Cần Giờ là huyện duy nhất của TP Hồ Chí Minh giáp biển, cách trung tâm thành phố 50km theo đường bộ.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải vừa ký quyết định phê duyệt dự án đầu tư Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Các hiệp hội cho rằng, vận tải đường thủy nội địa không sử dụng kết cấu hạ tầng công cộng, công trình dịch vụ trong khu vực cửa khẩu cảng...
Sở Giao thông Vận tải TPHCM vừa đề xuất giảm 50% mức phí đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu được vận chuyển bằng đường thủy nội địa. Song phía Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) đề nghị giảm 94,2% thay vì 50% như đề xuất.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ liên quan việc thu phí hạ tầng cảng biển. Theo đó, thành phố khẳng định mức thu phí được xác định bảo đảm bù đắp chi phí, có tính đến chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch...
Mặc dù có những lợi thế về giá cả, khối lượng vận chuyển lớn, an toàn và hạn chế phát thải ra môi trường, nhưng đến nay mức độ đáp ứng của vận tải thủy nội địa vẫn rất khiêm tốn với tiềm năng. Trong 5 tấn hàng hóa lưu thông, mới có 1 tấn hàng hóa được vận chuyển bằng đường thủy nội địa.
Bộ Giao thông vận tải vừa có Quyết định số 359/QĐ-BGTVT hướng dẫn tạm thời về tổ chức hoạt động vận tải của 3 lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy nội địa, hàng hải đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.