Sản phẩm làng nghề không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho bà con khu vực nông thôn mà còn tạo nên nét đẹp văn hóa, lưu giữ những giá trị độc đáo riêng của địa phương.
Huyện Mường Nhé (Điện Biên) là địa phương nghèo nhất cả nước. Trước đây người dân không có điều kiện để phát triển kinh tế, muốn chăn nuôi nhưng không có vốn. Nhờ được thụ hưởng các chương trình tín dụng với lãi suất ưu đãi đã tiếp sức cho các hộ nghèo có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất.
Một thời, do đô thị hóa, thiếu thích ứng thị trường… một số làng nghề truyền thống ở TP.HCM mai một. Giờ, một số làng nghề đã ăn nên làm ra nhờ TP.HCM quyết liệt triển khai những chính sách hỗ trợ.
Nhiều hộ nông dân làng Chăm, thôn Lương Tri, xã Nhơn Sơn, huyện miền núi Ninh Sơn (Ninh Thuận) thoát nghèo bền vững, vươn lên hộ khá, hộ giàu bằng các mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, trong đó có mô hình chăn nuôi dê, nuôi bò. Các hộ được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội.
Tính đến thời điểm hiện tại mới chỉ có 4 dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đủ điều kiện tiếp cận gói vay ưu đãi, lãi suất 2%/năm, khiến công tác giải ngân gói vay ưu đãi này vẫn đang gặp nhiều khó khăn.
Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM kiến nghị cho sinh viên vay vốn với định mức cao hơn, thời gian kéo dài hơn để đảm bảo chi tiêu cho đời sống bằng nhóm trung bình của xã hội và đủ tiền nộp học phí.
Đêm 3/1, HoREA phát đi văn bản khẩn thiết đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định được cho vay vốn ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội…
Trong khi nguồn cung nhà ở xã hội đang khan hiếm, đề xuất "siết" cho vay ưu đãi mua nhà ở xã hội khiến nhiều người thu nhập thấp càng thêm lo.