Ước tính gần 670.000 tỷ đồng vốn tín dụng sẽ được bơm vào nền kinh tế trong 2 tháng cuối năm này để hỗ trợ tăng trưởng GDP theo kế hoạch do Ngân hàng Nhà nước đặt ra hồi đầu năm.
Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn TP.HCM, một khu vực kinh tế năng động, được thực hiện thông qua 3 chính sách nhằm thúc đẩy chương trình nhà ở xã hội của Chính phủ.
Đến nay, 17 ngân hàng thương mại đã tự nguyện giảm lãi suất, cho vay vốn mới với lãi suất phù hợp và tăng hạn mức tín dụng dành cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại TP.HCM.
Ngân hàng HSBC toàn cầu vừa công bố Quỹ Tăng trưởng ASEAN (ASEAN Growth Fund) trị giá 1 tỷ USD nhằm giúp các doanh nghiệp nền tảng số ở Việt Nam và khu vực mở rộng quy mô hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế số đang bùng nổ.
Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15%, tương đương khoảng 2 triệu tỷ đồng sẽ được đưa vào nền kinh tế.
Đồng ý lựa chọn chủ đề năm 2024 là "Hoàn thiện thể chế, hạ tầng, số hoá dữ liệu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ người dân và doanh nghiệp, Thủ tướng yêu cầu một trong các nhóm nhiệm vụ triển khai ngay là giải pháp chấm điểm khả tín để người dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, thí điểm tại Vietcombank đầu năm 2024.
Tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP.HCM tính đến cuối tháng 11 đạt 3,4 triệu tỷ đồng, tăng 1,3% so với tháng trước.
Do đặc thù nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào kênh tín dụng ngân hàng, nếu không kiểm soát bằng hạn mức sẽ nguy cơ tăng nợ xấu, đe dọa an toàn hệ thống
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rút kinh nghiệm việc điều hành tăng trưởng tín dụng chậm năm 2022, có biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023 kịp thời, hiệu quả, bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng.
Thống kê của Ngân hàng Nhà nước, dư nợ kinh doanh bất động sản trong bảy tháng đầu năm tăng trưởng 18,95%. Đây là mức tăng trưởng cao, gấp hơn 4 lần mức tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế (4,54%).