Các sản phẩm tôm chế biến của Việt Nam đã đứng vững và có mặt trong các hệ thống siêu thị dành cho những người có thu nhập cao ở Nam Phi và tiềm năng của thị trường này còn rất lớn.
Với tổng giá trị xuất khẩu cá tra trong 4 tháng đầu năm 2022 tăng gần 97% so với cùng kỳ năm trước, đạt trên 963 triệu USD, các doanh nghiệp (DN) cá tra Việt Nam đang hướng tới thị trường xuất khẩu mới với nhiều triển vọng.
Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm trên 63% thị phần. Những thành tựu trong thời gian qua cho thấy ngành thủy sản Việt Nam đủ sức cạnh tranh và có thể thâm nhập mạnh hơn vào thị trường các quốc gia thành viên RCEP.
Cải cách điều kiện kinh doanh trở thành trọng tâm chính sách của Chính phủ từ năm 2018 đến nay và tiếp tục được nhấn mạnh trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030.
Thu phí hạ tầng cảng biển, tăng lương tối thiểu vùng và nhiều vấn đề chính sách đang được các doanh nghiệp thủy sản VASEP kiến nghị sửa đổi, cải thiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khôi phục sau dịch Covid-19 và phát triển sản xuất, kinh doanh
Do nhu cầu tăng cao từ các thị trường chủ lực, xuất khẩu thủy sản trong quý 2 đang tăng rất mạnh và dự báo có thể chạm mốc 3 tỷ USD - mốc kỷ lục về giá trị xuất khẩu trong một quý của ngàn thuỷ sản...
Canada là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 trong khối thị trường CPTPP của các doanh nghiệp cá tra Việt Nam, với kim ngạch nhập khẩu đến 15/4 đạt 17,2 triệu USD, tăng 69,4% so với cùng kỳ.
Quý I-2022, Việt Nam xuất khẩu nghêu sang EU đạt gần 21 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu các loài thủy sản có vỏ, trong đó có xuất khẩu nghêu đang rất triển vọng.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 4 tháng đầu năm xuất khẩu thủy sản ước đạt 3,6 tỉ USD, tăng tới hơn 44,5% so với cùng kỳ năm trước.