Có những hàng quán nổi như cồn: bánh bèo chợ Bến Thành, bánh bèo chợ Vườn Chuối, bánh lọt chợ Bàn Cờ. Hoặc có khi cả khu chợ là khu ăn uống, như chợ Hồ Thị Kỷ. Bữa nào, thử tìm đến một quán bánh canh cua trong chợ Nguyễn Tri Phương (quận 10): bánh canh Thu Hồng”.
Nếu theo dõi "trend" ẩm thực, nhất là của giới trẻ bây giờ, sẽ thấy trứng muối đang lên ngôi, nhất là với món xá xíu nhân trứng muối.
Cũng như phá lấu, hủ tiếu qua xứ Việt được địa phương hóa, khá đa dạng và khác biệt nhiều so với ở các nước. Riêng sự pha trộn để thành món hủ tiếu phá lấu khìa thì hiếm thấy ở nơi khác, dù từng lê la khắp trong ngoài nước.
Nằm trong một con hẻm nhỏ ngay khu chợ Hồ Thị Kỷ nổi tiếng, lẩu bò Cô Thảo là địa chỉ ẩm thực được lòng nhiều thực khách Sài Gòn. Phần lẩu thập cẩm giá 260.000 đồng ở đây có đủ nạm, gân, đuôi, lòng, tim… ăn "bao no".
Nằm trên đường Châu Văn Liêm, quận 5, quán chè Hà Ký nổi danh với các món chè mang đậm hương vị ẩm thực người Hoa khu Chợ Lớn. Ở đây bán gần 40 loại chè nóng, chè lạnh khác nhau. Ly chè đắt nhất có giá 38.000 đồng.
Tương truyền rằng đây là món mới được chế tác hồi giữa thế kỷ trước, giúp giải rượu cho các vị quan chức sau các đêm vui triền miên
Thoạt nhìn, dễ thấy rất rõ sự chăm chút đong đầy trong cái chén chiết yêu nho nhỏ dọn lên. Khá giống một bức tranh nhỏ, khi mọi thứ đều được cẩn thận bày biện, từng thành phần riêng ở mỗi góc nhỏ, các cụm sắc màu phối nhau rất đẹp trên nền màu trắng ngà mềm mịn của món bánh đúc dẻo
Khập khiễng, lỏng chỏng với toàn đồ cũ cũng như nhiều thứ xưa mèm khác, cà phê cũng rất cũ với công thức truyền đời đã hơn nửa thế kỷ, nhưng cái quán già nua nằm trong khu người Hoa ở Chợ Lớn lại có nhiều thứ mới.
Sau Tết Nguyên đán, đặc biệt là ngày 11/2, chợ Hãng Phân và Đoàn Văn Bơ (quận 4, TP.HCM) bỗng dưng vắng tanh.
Đọc bài về an toàn thực phẩm "Huyền thoại hạt chia, nỗi buồn hạt é" của chuyên gia Vũ Thế Thành, tự dưng nhớ lại một thời tuổi nhỏ thấy hột é là mê. Mà hột é cũng có chưn, biết đi tới các cổng trường để nhem thèm tụi nhỏ.