Mặc dù chịu ảnh hưởng của siêu bão số 3 (Yagi) nhưng chỉ số doanh thu bán lẻ, du lịch của nhiều tỉnh, thành phố có mức tăng trưởng đáng kể.
Mặc dù có tốc độ phát triển nhanh, bất động sản bán lẻ cao cấp vẫn đối diện nhiều thách thức trong ngắn hạn, như quy mô khiêm tốn, chất lượng và trải nghiệm…
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HoSE: MSN) cho biết lợi nhuận sau thuế hợp nhất 6 tháng đầu năm của Masan đạt hơn 1.424 tỷ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tập đoàn Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đã đồng ý bán nguyên công ty sản xuất vonfram (còn gọi là tungsten) ở Đức cho một công ty thuộc Mitsubishi Nhật Bản nhằm tập trung nguồn lực cho bán lẻ, mảng kinh doanh cốt lõi của Masan.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ lấp đầy các trung tâm thương mại vượt mức trên 90% với giá thuê duy trì mức tăng trưởng tốt. Tại TP.HCM, khu vực trung tâm duy trì giá thuê ở mức cao, khoảng 140 USD/m2/tháng.
Lĩnh vực bán lẻ cao cấp các ngành hàng xa xỉ như trang sức, đồng hồ,... tại TP.HCM trong thời gian qua ngày càng tăng với nhiều tên tuổi lớn. Do đó, mặt bằng tại khu vực trung tâm quận 1 đang được các đơn vị tập trung lựa chọn.
Các chuyên gia dự báo, thị trường bán lẻ TP.HCM dự kiến sẽ duy trì sự phục hồi với giá thuê ổn định trong suốt năm 2024. Trong đó, nhu cầu từ các nhà bán lẻ lớn trong lĩnh vực F&B, thời trang… đang góp phần thúc đẩy phân khúc này tăng trưởng.
Kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2023 của Ngân hàng Quốc tế (VIB) trước kiểm toán đặt mức doanh thu tăng 23%, lợi nhuận vượt 10.700 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia, bất động sản thương mại sẽ duy trì mức tăng trưởng ấn tượng trong năm 2024. Các ngành hàng như ẩm thực và đồ uống (F&B), thời trang và phong cách sống sẽ tiếp tục là những động lực chính cho nhu cầu thuê mới.
Chỉ còn 2 tháng nữa đến cao điểm Tết Nguyên đán 2024, một số siêu thị, trung tâm thương mại tại TP.HCM đã lên phương án phục vụ, sẵn sàng lượng hàng hóa Tết nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.