Hiện nay giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) luôn ở mức cao, gây nhiều khó khăn cho nông dân. Để duy trì sản xuất, người dân vùng ĐBSCL đã linh hoạt, chủ động áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng nông sản.
Hiện nay, dù giá xăng dầu có giảm nhưng giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật luôn ở mức cao; trong khi đó đầu ra nhiều mặt hàng nông sản đầu ra giá thấp là gánh nặng đối với nhà nông.
Do ảnh hưởng dịch COVID-19, nên từ năm 2021 đến nay, giá xoài Úc của huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa liên tục bị rớt giá.
Những chậu đu đủ bonsai tán rộng, hoa nở, quả trĩu ở Hưng Yên… có giá lên tới cả vài chục triệu đồng nhưng vẫn được dân sành chơi săn đón chưng Tết Nhâm Dần 2022.
Với thị trường rộng lớn từ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, sản phẩm nông nghiệp hữu cơ nước ta được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới.
Giá cà chua tăng cao đang là chủ đề chung của toàn thế giới, nguyên nhân do áp lực từ các loại virus trên cây cà chua như ToBRV, thời tiết tiếp tục diễn biến bất thường và chi phí sản xuất tăng.
Từ lâu, chè Tân Cương (TP Thái Nguyên) được người tiêu dùng cả nước biết đến và ưa chuộng. Đặc biệt, tháng 9-2017, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” cho sản phẩm chè Tân Cương.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
Tại xã Tân Phú, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) anh Nguyễn Thanh Hà mạnh dạn thực hiện mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính. Đến nay, mô hình trồng nấm rơm kiểu mới lạ này cho thấy hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho gia đình, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
Từ đầu năm đến nay, giá nhiều loại phân bón liên tục tăng và đã vọt lên ở mức cao chưa từng thấy nhưng vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.