Thị trường bất động sản cho thuê tại TP.HCM ghi nhận xu hướng hồi phục và sôi động hơn sau dịch, tuy nhiên loại hình nhà phố nội thành cho thuê vẫn “ế” dài, kể cả những mặt bằng “vàng” ở trung tâm.
Việc ngân hàng siết cho vay đặt cọc dự án bất động sản hình thành trong tương lai khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng về nguồn vốn cũng như làn sóng xả hàng, cắt lỗ.
Các chuyên gia ghi nhận 5 xu hướng mà các nhà điều hành khách sạn có thể áp dụng để phát triển thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam trong tương lai.
Hoạt động siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản thời gian qua được dự báo sẽ giúp thanh lọc mạnh thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh ở giai đoạn 6 tháng cuối năm 2022, tạo niềm tin cho nhà đầu tư. Trong khi đó, nguồn cung mới sẽ tiếp tục duy trì như nửa đầu năm 2022.
Diễn biến thị trường cho thấy năm 2022 rõ ràng không phải là năm thuận lợi của "lướt sóng" bất động sản. Một số nhà đầu tư rơi vào cảnh “chôn” vốn phải bán cắt lỗ, một số khác buộc phải nằm im chờ thời. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hiện tượng này sẽ trở lại cùng những "con sóng" mới.
Theo HoREA, tổ chức tín dụng chỉ không được cho vay để “thanh toán tiền đặt cọc để thực hiện các giao dịch trong tương lai” như các trường hợp phân lô bán nền trái phép, hoặc các dự án nhà chung cư chưa xây dựng xong phần móng, chưa hội đủ các điều kiện để được huy động vốn theo quy định.
Hà Nội hiện đang hình thành các đại đô thị đa trung tâm, nằm ngay gần nội đô. Tính riêng ở phia Đông thành phố, hàng loạt các dự án giao thông nghìn tỷ đồng như cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù đã hoàn thiện, nhằm rút ngắn khoảng cách.
Thị trường bất động sản TP.HCM dự báo sẽ cải thiện nguồn cung khi đón khoảng 10.000 căn hộ và hơn 200 nhà liền thổ trong 6 tháng tới đây.
Thị trường cho thuê tại TP.HCM đang dần hồi phục ở nhiều phân khúc như căn hộ, nhà phố, nhà trọ, văn phòng, kho xưởng…
Trong tháng 5 vừa qua, lượng quan tâm và giao dịch mua bán loại hình đất có dấu hiệu chững lại.