Thị trường nhà phố, biệt thự tại TP.HCM đang ghi nhận mức hoạt động thấp nhất trong 5 năm trở lại đây với tổng nguồn cung sơ cấp chỉ đạt 993 căn trong năm 2023. Các chuyên gia dự báo, nguồn cung phân khúc này đến năm 2026 mới được cải thiện.
Bộ Xây dựng đề xuất, các cá nhân kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ chỉ có thể được bán, cho thuê 3-5 nhà, căn hộ trong một năm, nếu vượt thì phải lập doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, giá căn hộ tại trung tâm TP.HCM sẽ tiếp tục duy trì đà tăng, nhất là tại phân khúc bình dân, trung cấp. Trong tương lai, nguồn cung nhà ở xã hội kỳ vọng sẽ bật tăng khiến mặt bằng giá căn hộ sẽ xuống mức phù hợp hơn với người có nhu cầu ở thực.
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng. Đây là trợ lực quan trọng giúp bất động sản hậu cần đô thị tăng nhiệt.
Do thị trường vẫn đang ảm đạm, thanh khoản nhỏ giọt, áp lực trả nợ trái phiếu tăng, việc tồn kho tăng mạnh kèm theo âm dòng tiền đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tài chính và chất lượng tài sản của các công ty bất động sản.
Nhu cầu chỗ ở của người dân tại TP.HCM hiện rất cao nhưng giá nhà liên tục leo thang. Đáng chú ý, lượng căn hộ giá 2-5 tỷ được dự báo sẽ khan hiếm trong 3 năm tới khiến nhiều người lo lắng về giấc mơ mua nhà an cư ngày càng xa tầm với.
Dù nhiều lần hứng chịu các "làn sóng" trả mặt bằng, thị trường cho thuê vẫn đang đứng vững và tìm cách thay đổi để đáp ứng nhu cầu của người dùng
So với đầu năm 2023, thị trường bất động sản đầu năm nay có những dấu hiệu tích cực hơn cả về mức độ quan tâm và lượng tin đăng. Lượng tìm kiếm bất động sản toàn quốc bắt đầu đi lên từ ngày mùng 2 Tết và giữ nhịp tăng khá mạnh.
Lượng tìm kiếm bất động sản toàn quốc bắt đầu đi lên từ ngày mùng 2 Tết và giữ nhịp tăng khá mạnh, đến ngày mùng 10 Tết đạt mức tăng 124% so với 1 tuần trước Tết.
Theo các chuyên gia, giai đoạn từ 2024-2026, lượng căn hộ giá 2-5 tỷ tại TP.HCM ngày càng khan hiếm, nguồn cung sẽ tập trung chủ yếu ở phân khúc 5-10 tỷ.