Doanh nghiệp và hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đều tích cực tái đàn gia súc, gia cầm nên nguồn cung trong nước về cơ bản sẽ đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp Tết Nguyên đán.
Năm 2002, TP HCM là địa phương đầu tiên của cả nước khởi xướng và triển khai liên tục chương trình bình ổn thị trường. Sau 20 năm, chương trình này dần trở thành công cụ điều tiết hợp lý, hiệu quả và được nhân rộng ra nhiều địa phương
Chỉ thị 10 của Bộ Công Thương đề nghị Sở Công thương các tỉnh, thành, hiệp hội ngành hàng đảm bảo nguồn hàng cung ứng đầy đủ trong dịp Tết sắp tới.
Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV được thông qua chiều 15/11, nêu rõ với lĩnh vực xây dựng, các cơ quan khẩn trương hoàn thiện pháp luật về quản lý, nhất là dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Các nhà bán lẻ đang tính toán giải pháp trợ giá đồng thời kích cầu tiêu dùng cuối năm
Giám đốc Sở Công Thương TPHCM Bùi Tá Hoàng Vũ cho biết, đến 12h ngày 1/11, trên địa bàn thành phố có 108 cửa hàng thiếu xăng, dù vẫn mở cửa phục vụ nhưng lại thiếu xăng. Có 4/550 cửa hàng xăng dầu đang sửa chửa/ làm thủ tục xin đóng cửa.
Theo Sở Công Thương TP.HCM, hệ thống nhận diện thương hiệu của Chương trình Bình ổn thị trường (BOTT) chưa gần gũi, chưa quen thuộc đối với người tiêu dùng, do đó nhiều người tiêu dùng chưa phân biệt được, chưa lựa chọn hàng bình ổn thị trường.
Nhiều địa phương và các doanh nghiệp cho rằng để phát huy hiệu quả chương trình bình ổn thị trường, giúp người dân tiếp cận hàng hóa giá ổn định, chất lượng đảm bảo, chương trình cần mở rộng chủ thể và không gian hơn.
Chuyên gia cho rằng cần phải có tiêu chuẩn mới để đảm bảo lương thực, thực phẩm đến tay người dân đều đạt mức tối thiểu yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Từ khi có chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM, tình trạng tích trữ hàng, chờ đến Tết để nâng giá lên không còn nữa.