Sở Công Thương TP HCM vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến thực tiễn 20 năm và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình bình ổn thị trường trên địa bàn TP HCM.
Theo Sở Công thương TP.HCM, 8 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 746.578 tỷ đồng, tăng 23,2% so với cùng kỳ.
Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu luôn cần chủ động ứng phó với biến động tỷ giá để giảm rủi ro trong những tháng cuối năm.
Sở Tài chính TP.HCM đề nghị doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường rà soát mức giá bán đăng ký để đánh giá việc điều chỉnh giá phù hợp với mức giảm giá của xăng dầu.
Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM được đề nghị rà soát mức giá hàng hóa thiết yếu đang bán hiện nay, khi giá xăng đã giảm hơn 7.000 đồng/lít.
Trao đổi với báo chí về việc các doanh nghiệp bình ổn thị trường rục rịch điều chỉnh tăng giá, ông Nguyễn Nguyên Phương, Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM khẳng định, lượng hàng hóa cung ứng rất dồi dào, đủ sức điều tiết thị trường.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiều chương trình kết nối giao thương, tạo chuỗi liên kết, đưa hàng Việt đến người tiêu dùng được triển khai.
Hội Lương thực thực phẩm TP.HCM đề xuất thành lập Câu lạc bộ bình ổn thị trường để doanh nghiệp hỗ trợ nhau. Hệ thống bán lẻ có thể giảm chiết khấu cho doanh nghiệp sản xuất khoảng 1% để giá ra thị trường giảm đi, bớt áp lực chi phí cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp kỳ vọng cơ quan chức năng làm tốt hơn nữa việc kết nối, dẫn dắt, hỗ trợ cùng tạo đột phá cho chương trình bình ổn thị trường năm 2022
Nhiều doanh nghiệp sản xuất và phân phối lớn đã tham gia vào chương trình bình ổn thị trường năm 2022 của TP.HCM.