Từ 21h30 ngày 15/4, tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) gặp sự cố trên phân đoạn S1.7 cách khu vực Đông Nam Á khoảng 910 km.
Các sự cố xảy ra trên 2 tuyến cáp quang biển quốc tế APG và IA đã khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng trên tuyến. Hiện chỉ có tuyến cáp AAG đang gián đoạn dịch vụ.
Không chỉ dẫn đầu về nền tảng phần mềm, các công ty như Microsoft, Facebook hay Amazon còn đầu tư cho cáp quang biển, yếu tố quan trọng của Internet toàn cầu.
Đại diện các nhà cung cấp dịch vụ trong nước cho biết, lịch sửa chữa tuyến cáp quang biển quốc tế AAG (Asia America Gateway) sẽ được lùi đến cuối tháng 2-2022. Như vậy, thay vì được khắc phục xong trong đầu tháng 1 như kế hoạch, thời hạn hoàn thành sửa chữa AAG đã bị kéo dài thêm.
Việc kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế vẫn bị ảnh hưởng đến qua Tết Âm lịch Nhâm Dần 2022.
Theo các nhà cung cấp dịch vụ internet tại Việt Nam, sự cố xảy ra trên tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) vào ngày 13-12-2021 sẽ được sửa từ ngày 2 đến 6-2-2022.
Internet Việt Nam có mức giá trung bình thấp, nhưng chất lượng, tốc độ vẫn chưa được đảm bảo và còn nhiều thách thức để có thể đạt mục tiêu về hạ tầng số vào năm 2025.
Đại diện doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet tại Việt Nam (ISP) cho biết, cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) đang gặp sự cố phân đoạn S3, gây mất 250G dung lượng kết nối internet từ Việt Nam đi Nhật Bản, Hoa Kỳ.
Sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAG xảy ra vào tối 22/10 trên nhánh S1I kết nối Việt Nam - Hong Kong (Trung Quốc) dự kiến được sửa xong vào ngày 10/12.
Tuyến cáp biển AAG vừa tiếp tục gặp sự cố trên nhánh cáp S1I kết nối từ Việt Nam đi HongKong (Trung Quốc), gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dịch vụ Internet quốc tế.