Cây chè Shan tuyết khoảng 500 tuổi của ông Nguyễn Quang Hoàng (xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) được mệnh danh là một trong những cây cổ thụ đẹp nhất Việt Nam.
Cây cổ thụ 80.000 năm tuổi nối liền nhau bằng hệ thống rễ khổng lồ, bao trùm cả khu rừng.
Nhiều cây cổ thụ trên đường Trường Chinh, đoạn qua địa bàn quận Tân Bình (TP.HCM) bị chặt hạ để phục vụ thi công dự án đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa.
Tại thôn Bộ Đầu (xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa), hiện có hai cổ thụ làm thành cổng nhà đẹp như phim. Đó là hai cây duối cổ thụ (hay còn gọi là cây dưới) hơn 100 năm tuổi được tạo dáng thành cổng nhà “có một không hai” đẹp mắt khiến ai đi qua cũng trầm trồ khen ngợi.
Khi đến tham quan khu Công viên Du lịch Yang Bay, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) người dân và du khách đều ngỡ ngàng với cụ mộc thần có tán rộng đứng hiên ngang hàng trăm năm tuổi.
Nhiều cây cổ thụ trên các tuyến phố đông đúc dân cư tại Hà Nội đang có dấu hiệu chết khô, trơ trụi lá nhưng không được di chuyển, gây mất an toàn cho người dân trong mùa mưa bão.
Các con đường rợp bóng cây xanh cổ thụ như Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Thanh Niên... không chỉ tạo cảnh quan đẹp mắt mà còn góp phần xua tan đi nắng nóng hơn 40 độ C của mùa hè Hà Nội.
Để phục vụ thi công các dự án giao thông tại Hà Nội cách đây 5 - 7 năm, nhiều cây xà cừ cổ thụ được di dời và trồng lại tại nút giao đường 5 - cầu Thanh Trì (Hà Nội) hiện đã chết khô, rất ít cây còn sự sống.
Cây sưa đỏ trăm năm tuổi nằm sát hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), hiện đã chết khô nhiều năm nay nhưng chưa được di dời, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn cho du khách.
Nhiều con đường tại TP.HCM sau quá trình sửa chữa, bê tông hóa, giờ đây khi hoàn thành đã không còn giữ được mảng xanh như xưa.