Từng được mệnh danh là "con đường màu xanh" của TP.HCM, đường Tôn Đức Thắng với hàng cổ thụ trăm tuổi rợp bóng mát, nhưng giờ đây khô khốc những khối bê tông.
Ý kiến trên được chuyên gia quy hoạch và kiến trúc đô thị đưa ra sau khi có thông tin chặt hạ hơn 400 cây xanh để làm tuyến Metro số 2 ở TP.HCM
Những hàng cây xanh nằm trong diện phải chặt hạ, di dời là thuộc loại sao đen, bằng lăng, bàng, dầu, giá tỵ, me chua, sọ khỉ, me tây, lim sét... Có những cây có thân, tán rộng lớn rợp bóng mát giúp người dân tránh bị sốc nhiệt mùa nắng nóng ở TP.HCM.
Việc đốn hạ nhiều cây xanh để di dời các hạ tầng kỹ thuật ngầm, nhằm tránh ảnh hưởng đến người dân.
Việc đốn hạ nhiều cây xanh để di dời các hạ tầng kỹ thuật ngầm, nhằm tránh ảnh hưởng đến người dân.
TP.HCM đang vào mùa nắng nóng, nhiệt độ thời tiết 36 - 37 độ C, những tuyến đường rợp bóng cây xanh đang giúp cho người dân tránh bị sốc nhiệt khi ra ngoài mưu sinh.
Hàng chục cây xanh đã được trồng dọc vỉa hè và dải phân cách trên tuyến đường Lê Lợi, quận 1, TP.HCM, đoạn từ Nhà hát Thành phố về chợ Bến Thành sau hơn một năm được trả mặt bằng để tạo bóng mát.
Loạt cây xanh trên trục đường Yên Lãng-Hoàng Cầu (quận Đống Đa) trong quá trình sinh trưởng và phát triển đã "đụng" vào gầm cầu đường sắt Cát Linh - Hà Đông, gây nên tình trạng cây xanh vừa đâm chồi nảy lộc đã bị cắt ngọn, tỉa cành.
Những ngày qua dư luận đang xôn xao, lo lắng trước thông tin Trường THPT Marie Curie vừa đề nghị đốn hạ 12 cây sọ khỉ cổ thụ trên 100 tuổi bên trong khuôn viên trường.
Khoảng hơn 1.000 cây xanh trên đường Mai Chí Thọ, TP.Thủ Đức được lực lượng chức năng cắt cành, đào gốc, di dời để phục vụ xây dựng dự án nút giao thông An Phú.