Các tổ chức tín dụng được yêu cầu phải đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất, kinh doanh; tiếp tục kiểm soát chặt vốn vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp…
Năm 2022, kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ sớm quay trở lại Việt Nam do chính sách tiền tệ, tài khóa phân kỳ của Việt Nam cũng như thế giới, và tỷ giá ổn định .
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội Khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Chuyên gia kinh tế, TS. Vũ Đình Ánh lưu ý cần hạn chế ở mức thấp nhất khả năng xảy ra bong bóng với lĩnh vực bất động sản và chứng khoán khi tiền từ các gói hỗ trợ chảy vào thị trường.
Thống đốc yêu cầu các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ tổ chức tín dụng trong việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 6,5-7%/năm giai đoạn 2021-2025 như Quốc Hội đề ra, năm 2022 được xem như bản lề quan trọng của quá trình này.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện trong 2 năm 2022-2023.
Tới đây Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. GS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội trao đổi với phóng viên về gói hỗ trợ quan trọng, cấp bách này.
Năm 2022, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể chậm lại, nhưng dự báo có nhiều biến động nội tại, quyết định sự thay đổi về chất.
Ngày 7/1, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.