Dĩa cơm tấm tại 1 nhà hàng trên đường Tôn Thất Đạm (Quận 1, TP.HCM) do đầu bếp người Mỹ gốc Việt chuẩn bị có giá 100 USD, tương đương 2,5 triệu đồng. Nếu không đặt món trước, nhà hàng không có sẵn.
Cơm tấm nhuyễn ăn cùng thịt khìa, trứng kho, bì, chả thái nhỏ kèm với đồ chua tạo nên đặc sản trứ danh thực khách không thể bỏ qua ở Long Xuyên, An Giang.
Chọn khởi nghiệp với món cơm tấm, Trần Lê Tuấn Anh (sinh năm 1992, phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) vừa được Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tỉnh trao vốn khởi nghiệp 50 triệu đồng. Đây là động lực để chàng thanh niên trẻ vững bước trên con đường khởi nghiệp.
Cơm là món ăn phổ biến ở Đông Nam Á. Tuy nhiên mỗi quốc gia lại sở hữu những phiên bản đặc sắc riêng mà du khách không thể không thử khi ghé thăm.
Ăn sáng giờ đây trở thành quan trọng vì nó góp phần đáng kể vào chất lượng công việc cả ngày. Ai cũng biết đến giá trị của bữa sáng.
Đến đúng giờ tiệm mở cửa (9 giờ) nhưng tôi khá sốc khi đập vào mắt mình là một hàng dài thực khách đang chờ đợi đến phiên để được vào quán.
Được xem là 1 phần của văn hóa ẩm thực TP HCM, cơm tấm phổ biến và được yêu thích bởi độ dẻo của gạo tấm, độ ngọt thơm của thịt nướng trên than bếp hồng, thêm chút giòn giòn của bì, xíu chua của cải chua kèm nước mắm mằn mặn, ngòn ngọt.
Một trong những món ăn tiêu biểu của TP.HCM là cơm tấm Sài Gòn. Nhưng từ chục năm nay, có một món cơm tấm từ địa phương khác đã dần dần tìm được thương hiệu và chỗ đứng tại vùng đất đô thành này, đó chính là cơm tấm Long Xuyên.
Dù nhiều hàng quán bổ sung thêm nào là gà nướng, lạp xưởng, tôm rim, xíu mại… cho cơm tấm, nhưng có lẽ làm nên tên tuổi của cơm tấm Sài Gòn là các thức căn bản, mà giới trẻ hay gọi là “sà bì chưởng” - cách nói lái của sườn, bì, chả - ở đây là chả trứng đúc.
Được phép mở lại, nhưng phải thực hiện nhiều quy định nghiêm ngặt, hàng hóa lưu thông chưa được thuận lợi; chủ hàng loạt tiệm cơm tấm, bún bò đến nhà hàng lớn, vẫn khó tìm đường trở lại...