Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đưa ra 5 giải pháp để ổn định tình hình lao động - việc làm, quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn, nhất là vào thời điểm cuối năm và giáp Tết.
Vì khó khăn, công ty thông báo sẽ cho nhiều công nhân tạm nghỉ việc, chờ ngày công ty gọi đi làm lại; Hoặc có công ty chỉ duy trì tuần làm 3 ngày... khiến nhiều công nhân rơi vào cảnh tiến thoái lưỡng nan, đi thì dở mà ở lại quá khó khăn.
Sau thời gian dài bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, nhiều công nhân lao động hy vọng năm 2022 sẽ khởi sắc, kinh tế gia đình được phục hồi… Thế nhưng, đến những tháng cuối cùng của năm, nhiều công nhân vẫn đang oằn mình, cố gắng xoay xở để có tiền bám trụ lại với thành phố hoa lệ.
Việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi là một trong những nguyên nhân khiến nguồn cung nhà ở xã hội "nhỏ giọt", không đáp ứng đủ nhu cầu của người lao động thu nhập vừa và thấp.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, thủ tục đầu tư xây dựng nhà ở xã hội hiện nay còn nhiều vướng mắc khi phải thực hiện thêm các thủ tục mà dự án nhà ở thương mại không phải thực hiện.
3 dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM đủ điều kiện vay vốn lãi suất 2% được kỳ vọng sẽ cải thiện nguồn cung nhà giá rẻ, góp phần giải quyết nhu cầu an cư cho hàng ngàn công dân.
Làng nghề đan lát Thái Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) có tuổi đời hơn 100 năm đứng trước nguy cơ mai một vì thiếu nguồn nhân lực trẻ.
Việc bổ sung tiêu chuẩn thiết kế phòng trọ khiến nhiều người lo ngại chủ nhà trọ sẽ khó đáp ứng hoặc nếu đáp ứng buộc phải tăng giá thuê, người thu nhập thấp khó tiếp cận.
Nhiều chính sách hỗ trợ người lao động trong Tháng Công nhân, song xăng dầu leo thang kéo theo giá hàng hóa tăng khiến cuộc sống của họ bình thường đã khó nay càng khó hơn.
Nhiều công nhân ở TP.HCM bày tỏ, chỉ mới nghe chính sách hỗ trợ tiền nhà trọ từ Chính phủ. Đến thời điểm hiện tại, họ vẫn băn khoăn không biết khi nào mới được nhận hỗ trợ.