Việc phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đường sẽ góp phần phòng tránh bệnh hiệu quả. Đối với người đang theo dõi điều trị đái tháo đường, cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ, tránh những sai lầm dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Biến chứng của bệnh đái tháo đường thường diễn tiến âm thầm và có thể xảy ra đa dạng trên nhiều bộ phận cơ thể (não, tim mạch, thận, mắt, hệ mạch máu và thần kinh ngoại vi…). Trong đó, các biến chứng ở mắt ở giai đoạn đầu không ảnh hưởng tới thị lực do đó thường dễ bị người bệnh bỏ qua.
Đường huyết là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, một số bệnh nhân đã không theo dõi chỉ số đường huyết nên đã dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
Hậu Covid-19, người cao tuổi bị ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống cũng như sức khoẻ. Nguy cơ người cao tuổi có từ 3 bệnh nền nhập viện cao gấp 5 lần người không mắc bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị 5 nhóm đối tượng rất cần tiêm mũi nhắc lại thứ 2 vắc-xin ngừa Covid-19
Với tốc độ tiêu thụ đầy khả quan trong nước và quốc tế, mật hoa quả đang mang lại giá trị cộng thêm hấp dẫn cho nhiều trang trại và các doanh nghiệp.
Với người bệnh đái tháo đường, một chế độ ăn khoa học với những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp sẽ giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần duy trì trọng lượng và tỷ lệ mỡ hợp lý trong cơ thể. Tuy nhiên, tích tụ quá nhiều mỡ bụng lại vô cùng có hại. Thật không may, có một số loại thực phẩm phổ biến hàng ngày, là món ăn ưa thích của nhiều người lại là nguyên nhân gây béo bụng.
Có tới 80-90% người bệnh đái tháo đường có rối loạn mỡ máu. Hai căn bệnh này gần như luôn đi đôi với nhau và đều liên quan mật thiết đến tình trạng thừa cân - béo phì.
Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM vừa cấp cứu một bệnh nhi nguy kịch vì biến chứng đái tháo đường.