Mất nghề do đô thị hóa, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới… là những lý do khiến TP.HCM quyết định dạy nghề nông nghiệp để hình thành đội ngũ hơn 9.000 nông dân chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội mới.
Trong những năm qua Hội Nông dân Cần Giờ đã tổ chức đào tạo nghề cho hàng nghìn lao động tại địa phương, trong đó chủ yếu là các ngành nghề liên quan đến nuôi trồng thủy sản.
TP.HCM đặt ra mục tiêu đến năm 2025 thu nhập của cư dân nông thôn tăng gấp 1,5 lần năm 2020, muốn vậy công tác dạy nghề nông thôn phải "vượt lên chính mình".
Thực hiện quyết định của Bộ NNPTNT, TP.HCM đã chỉ đạo các quận/huyện, sở, ban ngành tại TP.HCM triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2023.
TP.HCM đặt ra nhiệm vụ đào tạo nghề nông thôn tại cần gắn với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp để có việc làm và thu nhập ổn định.
UBND TP.HCM đã ban hành Chương trình Khuyến nông trên địa bàn TP, giai đoạn 2022 – 2025, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất chất lượng, an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Khai thác tiềm năng, lợi thế những vườn trái cây trĩu quả, thơm ngon, chính quyền địa phương và sở ngành đã tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân xã Trung An (huyện Củ Chi, TP.HCM) làm du lịch vườn, du lịch sinh thái thu tiền tỷ mỗi năm.
Nhằm khai thác tiềm năng du lịch, tăng thu nhập cho khu vực nông thôn, TP.HCM vừa triển khai đào tạo nghề cho nông dân làm du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp.
Quận 12 sẽ hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp nhằm hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, có kiến thức, tay nghề cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mới vào năm 2025.
Dự kiến trong 3 năm tới, huyện duyên hải Cần Giờ (TP.HCM) sẽ đào tạo nghề nông nghiệp cho 850 nông dân với các nghề để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, đề án mà ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì.