Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, trước 3 tháng khi Thông tư 02 hết hiệu lực (30/6/2024), nếu thấy cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét gia hạn để tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.
Những diễn biến xấu nhất của kinh tế thế giới đã đi qua, nhờ đó giảm bớt tác động tiêu cực tới nền tảng vĩ mô của Việt Nam trong năm 2023; tuy nhiên điều đó không có nghĩa là rủi ro và áp lực không còn.
Nói về định hướng điều hành chính sách tiền tệ, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà khẳng định không thể chủ quan với rủi ro lạm phát năm 2023.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà nhấn mạnh, thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát; góp phần ổn định vĩ mô, hỗ trợ phục hồi kinh tế; sẵn sàng can thiệp thị trường tiền tệ, ngoại hối để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản 8728/NHNN yêu cầu các ngân hàng phải báo cáo lãi suất tiền gửi và cho vay của các giao dịch phát sinh mới trong kỳ báo cáo hàng tuần cho Ngân hàng Nhà nước.
Trong bối cảnh đồng tiền nhiều nước mất giá rất mạnh so với đồng USD, hiện đồng tiền Việt Nam vẫn thuộc nhóm ít mất giá nhất so với khu vực và thế giới.
Tính đến hết tháng 8, Ngân hàng Nhà nước đã hút ròng gần 115.000 tỷ đồng thông qua kênh thị trường mở (OMO – open market operations) và 70.000 tỷ đồng thông qua kênh bán ngoại tệ…
Ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô, tỷ giá là mục tiêu nhất quán trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.
Thống đốc yêu cầu các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ tổ chức tín dụng trong việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng.