Hoạt động kinh doanh xăng dầu của thương nhân đầu mối phát sinh lỗ lớn đã ảnh hưởng tới nguồn cung bán lẻ trong nước
Các chuyên gia kinh tế đồng tình với đề xuất điều hành giá đúng ngày 1-9, thay vì đợi qua 4 ngày nghỉ lễ
Theo các chuyên gia kinh tế, giá các mặt hàng xăng dầu đã giảm mạnh trong kỳ điều hành chiều 21/7 sẽ là cơ hội để nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giảm giá theo.
Hơn 50 ngày, 6 lần điều chỉnh, bình quân giá xăng E5 và RON 95 (mặt hàng được sử dụng nhiều nhất hiện nay) tăng từ 4.600 đến 5.100 đồng/ lít. Xăng dầu tăng giá gây áp lực lớn đối với đời sống, Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Công Thương báo cáo.
Giá xăng dầu thành phẩm của doanh nghiệp đang lỗ, nếu khống sử dụng Quỹ bình ổn, có thể kỳ điều chỉnh giá xăng dầu ngày 11/6, giá xăng dầu có thể tăng liên tiếp lần thứ 6.
Trong bối cảnh Quỹ Bình ổn âm nặng, giá xăng dầu kỳ điều hành tới dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Ông Trần Văn Lâm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, cần xem xét tổng thể các yếu tố cấu thành để có thể giảm giá xăng dầu, chứ không phải chỉ hướng tới đề xuất giảm thuế môi trường.
"Đảm bảo cân đối cung-cầu là nguyên tắc cơ bản của việc điều hành giá xăng dầu. Không cân bằng cung cầu thì chúng ta không thể bình ổn được giá xăng dầu". Đây là nhận định của các chuyên gia tại tọa đàm "Làm gì khi giá xăng dầu tăng kỷ lục?" do báo Dân Việt tổ chức.
Sau khi Bộ Công Thương và các cơ quan chức năng ráo riết vào cuộc kiểm tra tình trạng rối loạn nguồn cung xăng dầu, thị trường đã dần ổn định. Nhưng các chuyên gia cho rằng, phải đến giữa tháng 3 nguồn cung mới ổn định.
Giá xăng trong nước đã vượt mốc 25.000 đồng/lít nhưng được dự báo sẽ tăng lần thứ 5 liên tiếp tại kỳ điều hành hôm nay, 21-2