Việt Nam có quan hệ thương mại với hơn 150 quốc gia, nhưng phần lớn thương mại tập trung giữa Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ tạo thành một Tam giác thương mại mới.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tăng trưởng xuất khẩu bình quân 8-9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 5-6%/năm.
Năm 2021, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ đạt 111,56 tỷ USD, tăng gần 21 tỷ USD so với năm 2020.
Số liệu thống kê vừa được Trung Quốc công bố cho thấy, ASEAN giữ vững ngôi đầu trong các đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, trong khi kim ngạch giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục tăng cao, bất chấp căng thẳng trong quan hệ chính trị giữa hai nước.
Giai đoạn 2020 - 2021, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ.
Bộ Tài chính Mỹ, ngày 3-12 (theo giờ Washington), đã công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - châu Âu đã có khởi đầu mạnh mẽ sau một năm thực thi, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ 15 của EU.
Trong cuộc tiếp cựu Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự lễ xuất hành quýt Unshu – đặc sản mà ông Suga từng cam kết thúc đẩy xuất sang Việt Nam.