Vấn đề nhà ở xã hội, nhà ở giá thấp tại TP.HCM không mới, là nhu cầu bức thiết của người dân nhưng nhiều năm qua chưa đáp ứng được. Để thực hiện thành công, TP.HCM cần có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tham gia.
Việc siết chặt khung pháp lý cùng với quỹ đất khan hiếm đã đẩy mức giá bán bất động sản (BĐS) tại TP.HCM lên cao kỷ lục. Khi cơ hội đầu tư tại các đô thị lớn dần thu hẹp lại, nhiều người đã chuyển hướng qua săn nhà liền thổ vùng ven.
Trong khi sản phẩm căn hộ trung cấp có giá từ 30 đến 50 triệu đồng/m2 là chủ đạo của thị trường, thì căn hộ bình dân 25-30 triệu đồng lại "vắng bóng" tại khu vực trung tâm 2 đô thị lớn Hà Nội và TP.HCM.
Một trong hai chuyên đề lớn Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ tổ chức thực hiện trong năm 2022 là việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị.
Cùng với thị trường bất động sản trầm lắng bởi dịch Covid-19, các doanh nghiệp lĩnh vực này cũng đang loay hoay với các thủ tục pháp lý...
Một vấn đề đặt ra cho phát triển đô thị là giảm sự ô nhiễm môi trường. Do đó, phát triển mô hình đô thị nén hay đô thị phân tán (đô thị vệ tinh) là lựa chọn phù hợp với thực tiễn của từng địa phương.
Cơ chế dành quỹ đất để triển khai dự án nhà ở cho công nhân đã có từ lâu; nhưng đến nay, số khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) tại TP.HCM có nhà lưu trú, dự án nhà ở cho công nhân - người lao động vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay...
Trong quý 3/2021, trên địa bàn tỉnh Phú Yên đang có 7 dự án đang triển khai với 1.422 căn nhà ở thương mại và nhà ở xã hội…
Để giải quyết nhu cầu về nhà ở cho công nhân, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp.
Hàng trăm dự án nhà ở thương mại có quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp nhưng không phải là đất ở, đang bị ách tắc, không thể triển khai. Hàng loạt dự án đã hoàn thiện song chưa thể hoàn thành nghĩa vụ tài chính.