Theo UBND TP.HCM, cần có điều chỉnh để giải quyết sự lệch pha cung - cầu tại thị trường bất động sản thành phố, do hiện đang có xu thế lệch về phía phân khúc bất động sản cao cấp…
Bộ Xây dựng cho biết, tính đến thời điểm này, cả nước mới có 44 địa phương đã ban hành Chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2030 và chỉ có 9 địa phương đã ban hành Kế hoạch phát triển nhà ở năm 2022.
Công ty TNHH AA VinaCapital đã đầu tư 450 tỷ đồng vào dự án tại Lô đất số C7A-01, Khu đô thị mới Nam Thành phố, phường Tân Phú, Quận 7, TP.HCM), nhưng trong hơn 3 năm qua vẫn không triển khai được vì cái “tên Tây”…
Theo Bộ Xây dựng, trong quý I/2022, các dự án nhà ở thương mại tại khu vực trung tâm của các đô thị hầu như không có căn hộ với mức giá dưới 25 triệu đồng/m2. Trong khi đó, giá và lượng giao dịch đất nền tăng nhanh ở các khu vực vùng ven Hà Nội, TP.HCM; Thái Bình, Lâm Đồng, Khánh Hoà...
Theo Bộ Xây dựng, giá nhà ở, đất ở đang tăng cao so với thu nhập của người dân. Tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM hầu như không còn căn hộ chung cư dưới 25 triệu đồng/m2.
Vài năm trở lại đây thị trường BĐS TP.HCM giảm hẳn nguồn cung, các doanh nghiệp hàng đầu về đầu tư BĐS của TP đã đi “đánh bắt xa bờ” với những dự án đình đám.
Những thành phố và trung tâm kinh tế lớn của cả nước đang đau đầu với bài toán phát triển nhà ở xã hội. Khó khăn, trở ngại thì có vô số mà thuận lợi thì hầu như là con số 0 tròn trĩnh.
Tốc độ đô thị hóa nhanh ở các đô thị lớn thúc đẩy các khu đô thị, khu chung cư mọc lên như nấm sau mưa, nhưng tiện ích giáo dục lại chưa phát triển tương xứng, nên vừa ảnh hưởng tới quyền lợi cư dân, vừa tạo áp lực lên hệ thống trường học hiện hữu trên địa bàn.
Nhằm đạt được mục đích, không ít doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã bất chấp những quy định pháp luật để bày đủ chiêu trò.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, với phương châm đảm bảo hài hòa, hợp lý lợi ích giữa người dân, doanh nghiệp và Nhà nước, tỉnh Bình Dương tiếp tục huy động các nguồn lực cho phát triển nhà ở xã hội.