Ông Lê Hoàng Châu nói HoREA kỳ vọng các tổ chức tín dụng "thấu hiểu" và chia sẻ với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản "như những người cùng trên một con thuyền", phải cùng chèo chống vượt qua cơn phong ba bão táp dữ dội hiện nay.
Bộ Xây dựng dẫn báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến 31/12/20222, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là khoảng 800 ngàn tỷ đồng.
Đó là số liệu được Ngân hàng Nhà nước nêu ra trong hội nghị "Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL".
Tính đến hết tháng 8, Ngân hàng Nhà nước đã hút ròng gần 115.000 tỷ đồng thông qua kênh thị trường mở (OMO – open market operations) và 70.000 tỷ đồng thông qua kênh bán ngoại tệ…
Tình trạng lạm phát tăng cao khiến người dùng phụ thuộc nhiều hơn vào thẻ tín dụng. Họ sẽ phải trả nhiều loại chi phí không đáng có nếu tiếp tục những thói quen xấu.
Nhu cầu tín dụng tăng cao trước quá trình phục hồi kinh tế, trong khi thị trường vốn chưa phát triển tương xứng với yêu cầu của nền kinh tế khiến Ngân hàng Nhà nước không thể chủ quan với rủi ro lạm phát.
6 tháng đầu năm 2022, mặc dù đối mặt với bối cảnh thị trường còn nhiều khó khăn, Sacombank vẫn duy trì kết quả hoạt động tốt, giữ được đà tăng trưởng ổn định. Đặc biệt, Sacombank đã hoàn thành chỉ tiêu xử lý 21.576 tỷ đồng lãi dự thu còn tồn đọng thuộc Đề án tái cơ cấu.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) vừa công bố kết quả kinh doanh vượt trội trong 6 tháng đầu năm 2022. Tổng dư nợ tín dụng của khách hàng trên báo cáo riêng lẻ cuối quý II năm 2022 đạt 421.200 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cuối năm 2021.
Trong khi tỷ lệ nợ xấu từ trái phiếu 2,87%, bất động sản 2,34%, lĩnh vực đầu tư kinh doanh cổ phiếu ghi nhận tỷ lệ nợ xấu cao ngất 19,57%.
Trước tình trạng dư nợ tín dụng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp của nhóm ngành bất động sản (BĐS) tăng cao và có nhiều dấu hiệu bất cập, Bộ Xây dựng đã ra chỉ đạo khẩn để đảm bảo thị trường phát triển ổn định và lành mạnh.