Các nhà nhập khẩu gạo trên thế giới mua hàng chậm lại khiến giá gạo xuất khẩu đi xuống, nhưng vẫn cao hơn khoảng 100 USD/tấn so với thời điểm 2 tháng trước.
Giá gạo gia tăng ở Philippines có thể là một dấu hiệu cảnh báo với nhiều nhà nhập khẩu gạo khác, khi hậu quả từ các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ tiếp tục lan rộng khắp châu Á và Tây Phi.
Ngày 9-9, Bộ NN&PTNT thông tin, giá lúa gạo trong nước không có nhiều biến động, có nơi chững, có nơi tăng giá nhẹ.
Sau khi thiết lập giá đỉnh 643 USD/tấn gạo 5% tấm hồi đầu tháng 8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và các nước quay đầu giảm
Trong tuần này, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được giao dịch ổn định quanh mức 643 USD/tấn, còn giá gạo 5% tấm của Thái Lan neo gần mức 646 USD/tấn.
Hiện giá các loại gạo xuất khẩu phổ biến của Việt Nam đã vượt từ 13 – 65 USD/tấn so với giá gạo xuất khẩu cùng phẩm cấp của Thái Lan khi nhu cầu trên thị trường tăng vọt. Hiện thị trường toàn cầu tập trung chờ đợi thông tin về sản lượng vụ Hè Thu của các nước.
Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Công Thương, những ngày qua, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã tăng cường vào cuộc kiểm tra, xử lý vi phạm về đầu cơ, găm hàng, định giá bất hợp lý đối với mặt hàng gạo.
Sau nhiều lần giằng co về vị trí giá cao nhất thế giới, gạo Việt Nam vừa lấy lại vị trí số 1 từ gạo Thái khi tiếp tục thiết lập mức giá kỷ lục cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây.
Giá lúa, giá gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua quay đầu giảm nhẹ sau khi tăng “nóng” nhiều tuần liên tiếp. Về xuất khẩu, trong tuần qua, giá gạo thơm của Việt Nam được đàm phán ở mức khoảng 580 - 630 USD/tấn.
Bình ổn giá lúa gạo trong nước khi giá xuất khẩu tăng vọt là nhiệm vụ cấp bách của các cơ quan quản lý Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.