Bối cảnh năm 2022 đang khiến cho nhiều thành viên thị trường lạc quan về một năm “được mùa” của thị trường kinh doanh khu công nghiệp.
Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn trong xu hướng tăng về dài hạn, song các nhịp rung lắc được dự báo sẽ khó tránh khỏi trong bối cảnh xung đột giữa Nga - Ukraine còn tiếp diễn.
Giá vàng thế giới tiếp tục giao dịch ở mức cao, đồng thời giá trong nước vẫn thẳng tiến, vững mốc trên 73 triệu đồng/lượng.
Việc Fed thắt chặt chính sách tiền tệ khiến nhà đầu tư nước ngoài hạn chế rót tiền vào những thị trường mới nổi, thị trường cận biên như Việt Nam, theo chuyên gia Đào Phúc Tường.
Các nhà đầu tư mới vẫn tiếp tục tăng lên nhưng độ khó của bài toán thị trường cũng ngày càng lớn hơn, đòi hỏi họ phải tìm cách trú ẩn an toàn trong các kênh đầu tư để tiền không rơi.
Ngày 24-2, giá nhôm tăng mức cao kỷ lục sau khi xuất hiện thông tin Nga, nhà sản xuất nhôm quan trọng trên thế giới, tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine.
Sau khi những lo ngại lâu nay về khả năng xung đột quân sự liên quan tới Nga và Ukraine đã trở thành sự thực, giá dầu thế giới đã tăng vọt hơn 8%, vượt ngưỡng 105 USD/thùng.
Thông tin về việc cổ phiếu HAG của Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) đứng trước nguy cơ bị huỷ niêm yết bắt buộc đã dẫn tới hệ luỵ tiêu cực cho giá cổ phiếu thời điểm hiện tại và quyền lợi của cổ đông…
Nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu đã bùng nổ sau đại dịch COVID-19 nhưng tội phạm mạng cũng gia tăng, với các cuộc tấn công ransomware (mã độc tống tiền) đã tăng 151% trong năm 2021.
Kế hoạch được nhiều nhà băng đưa ra, sẽ bán thêm cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2022, trong đó có cả nhà băng sau hoàn tất tái cơ cấu muốn hút thêm vốn ngoại.