Theo đại diện của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiệp hội vận tải ô tô Hà Nội, Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam: Việc giảm thuế nhỏ giọt thời gian qua chưa thấm vào đâu, doanh nghiệp đã gần hết giới hạn chịu đựng.
Ngành du lịch đang vào mùa cao điểm đón khách với kỳ vọng phục hồi nhanh chóng nhưng các doanh nghiệp lại sốt ruột vì giá xăng dầu quá cao "ăn mòn" doanh thu, lợi nhuận...
Giá xăng tăng liên tục, bào mòn thu nhập của tài xế xe ôm công nghệ, taxi công nghệ. Đó là chưa kể chi phí sinh hoạt hàng ngày cũng tăng cao. Điều này khiến nhiều tài xế thấy rằng việc chạy xe công nghệ không còn… dễ ăn như trước.
Đại diện ứng dụng gọi xe công nghệ đánh giá giá xăng tăng liên tục tác động lớn đến tài xế. Vì vậy, các hãng đang "giữ chân" tài xế bằng nhiều cách.
Với giá xăng tăng vượt 32.000 đồng/lít hiện nay, sức ép đã khiến các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá cước để hoạt động cầm chừng, nhưng không ít nhà xe đã nản lỏng vì mất khách, thậm chí bán xe, chuyển nghề.
Xăng nhập khẩu từ Singapore vừa thiết lập mức giá cao nhất trong năm.
Hơn 50 ngày, 6 lần điều chỉnh, bình quân giá xăng E5 và RON 95 (mặt hàng được sử dụng nhiều nhất hiện nay) tăng từ 4.600 đến 5.100 đồng/ lít. Xăng dầu tăng giá gây áp lực lớn đối với đời sống, Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Công Thương báo cáo.
Từ 15h ngày 13/6, xăng E5 RON 92 tăng 880 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 800 đồng/lít. Như vậy trong năm nay, mặt hàng này đã có 12 lần điều chỉnh tăng.
Đọc thông tin giá trứng tăng 3.000 đồng/chục, giá xăng tăng hơn 1.000 đồng/lít, Hải Thanh (27 tuổi, quận 7, TP.HCM) cho rằng không ảnh hưởng đến mình.
Nửa cuối năm 2022 được dự đoán là thời điểm đổ bộ của những mẫu xe động cơ "xanh", đặc biệt là trong nhóm xe phổ thông vào thị trường Việt Nam. Đây sẽ là những lựa chọn đáng cân nhắc giữa lúc giá xăng tăng cao và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.